Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất dịch thủy phân giàu đạm từ các phụ phẩm bằng chế phẩm Aspergillus oryzae N2 và bước đầu ứng dụng trong nông nghiệp
Số trang: 136
Loại file: pdf
Dung lượng: 14.73 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài nghiên cứu này nhằm xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thủy phân cá phế thải bằng chế phẩm A. oryzae N2 Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thủy phân khô dầu lạc bằng chế phẩm A. oryzae N2; Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thủy phân hỗn hợp khô dầu lạc và cá phế thải bằng chế phẩm A. oryzae N2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất dịch thủy phân giàu đạm từ các phụ phẩm bằng chế phẩm Aspergillus oryzae N2 và bước đầu ứng dụng trong nông nghiệp ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN NGỌC THANH TRANG NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT DỊCH THỦY PHÂN GIÀU ĐẠMTỪ CÁC PHỤ PHẨM BẰNG CHẾ PHẨM Aspergillus oryzae N2 VÀ BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM VÀ ĐỒ UỐNG Chuyên ngành: Công nghệ Thực phẩm HUẾ - 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN NGỌC THANH TRANG NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT DỊCH THỦY PHÂN GIÀU ĐẠMTỪ CÁC PHỤ PHẨM BẰNG CHẾ PHẨM Aspergillus oryzae N2 VÀ BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM VÀ ĐỒ UỐNG Chuyên ngành: Công nghệ Thực phẩm Mã số: 8540101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. LÊ VĂN LUẬN HUẾ - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan mọi kết quả của đề tài: “Nghiên cứu sản xuất dịch thủyphân giàu đạm từ các phụ phẩm bằng chế phẩm Aspergillus oryzae N2 và bướcđầu ứng dụng trong nông nghiệp” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các sốliệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực.Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được công bố trong bất cứ công trìnhkhoa học nào khác cho tới thời điểm này. Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Thanh Trang ii LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tập, nghiên cứu, được sự hướng dẫn, giảng dạy của thầycô, sự quan tâm giúp đỡ của cơ quan cùng với sự đóng góp của bạn bè, đồng nghiệp,sự động viên của gia đình, tôi đã hoàn thành luận văn thạc sỹ. Qua đây, tôi xin chânthành gửi lời cảm cảm ơn đến: Ban Giám hiệu, các thầy cô Khoa Cơ khí - Công nghệ, Phòng Đào tạo TrườngĐại học Nông Lâm Huế, cùng các giảng viên đã tận tình giảng dạy, truyền đạt nhữngtri thức kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian học tập tại trường. Cảm ơn lãnh đạo đơn vị công tác đã tạo điều kiện để tôi được học tập, nâng caotrình độ. Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi rất nhiềutrong suốt thời gian học tập và hoàn thiện luận văn. Đặc biệt, tôi xin dành sự kínhtrọng và cảm ơn sâu sắc đến TS. Lê Văn Luận và PGS.TS. Nguyễn Hiền Trang đã tậntình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này. Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Thanh Trang iii TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm mục đích khảo sát một số yếu tố như tỷ lệ chế phẩm, thờigian, nhiệt độ ảnh hưởng đến chất lượng dịch thủy phân cá phế thải, khô dầu lạc, hỗnhợp cá phế thải và khô dầu lạc bằng chế phẩm Aspergillus oryzae N2 (A. oryzae N2). Kết quả nghiên cứu cho thấy đối với quá trình thủy phân cá phế thải, ở điềukiện: tỷ lệ chế phẩm A. oryzae N2 bổ sung 4%, nhiệt độ thủy phân 35oC trong thờigian 30 ngày thu được hàm lượng đạm tổng số, hàm lượng amino acid, tỷ lệ đạm thuhồi và tỷ lệ sản lượng dịch thu được đạt cao nhất. Đối với khô dầu lạc, điều kiện tốtnhất để thu nhận dịch thủy phân cũng tương tự đối với cá phế thải (ở tỷ lệ chế phẩm A.oryzae N2 bổ sung 4%, nhiệt độ thủy phân 35oC, thời gian thủy phân là 30 ngày). Sau khi xác định các điều kiện thủy phân riêng biệt của cá phế thải và khô dầulạc, chúng tôi thử nghiệm thủy phân hỗn hợp của cá phế thải và khô dầu lạc ở các tỷ lệphối trộn 0:1, 1:0, 1:1, 1:2 và 2:1. Kết quả cho thấy, tỷ lệ phối trộn 2 cá phế thải và 1khô dầu lạc thu được hàm lượng đạm tổng số, hàm lượng amino acid, tỷ lệ đạm thu hồicao nhất, lần lượt là 31,88%, 5,38 g/L và 70,82%. Tỷ lệ sản lượng dịch thu được ở cáccông thức phối trộn khá tương đồng nhau. Dịch thủy phân sản xuất từ hỗn hợp 2 cá phế thải và 1 khô dầu lạc ở nhiệt độ o35 C trong 30 ngày và bổ sung tỷ lệ chế phẩm A. oryzae N2 4% được ứng dụng vào trồngrau xà lách bằng phương pháp thủy canh trong nhà màng. Tiến hành phân tích chất lượngrau sau 40 ngày trồng cho thấy, rau xà lách trồng ở nồng độ dịch thủy phân 3% (CT3) thuđược: hàm lượng xơ, hàm lượng vitamin C, hàm lượng đường khử cao và không có sự saikhác về ý nghĩa thống kê so với mẫu rau xà lách trồng đối chứng (CT0); hàm lượng xơvà hàm lượng khoáng của rau xà lách trồng ở nồng độ dịch thủy phân 3% cao hơn so vớinồng độ 1% (CT1), 2% (CT2); hàm lượng vitamin C ở các công thức khá tương đồng vàkhông sai khác về ý nghĩa thống kê (p iv MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN .............................................................................................................iiTÓM TẮT ................................................................................................................. iiiMỤC LỤC .................................................................................................................. ivDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................viiiDANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................ ixDANH MỤC HÌNH ẢNH ....................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất dịch thủy phân giàu đạm từ các phụ phẩm bằng chế phẩm Aspergillus oryzae N2 và bước đầu ứng dụng trong nông nghiệp ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN NGỌC THANH TRANG NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT DỊCH THỦY PHÂN GIÀU ĐẠMTỪ CÁC PHỤ PHẨM BẰNG CHẾ PHẨM Aspergillus oryzae N2 VÀ BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM VÀ ĐỒ UỐNG Chuyên ngành: Công nghệ Thực phẩm HUẾ - 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN NGỌC THANH TRANG NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT DỊCH THỦY PHÂN GIÀU ĐẠMTỪ CÁC PHỤ PHẨM BẰNG CHẾ PHẨM Aspergillus oryzae N2 VÀ BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM VÀ ĐỒ UỐNG Chuyên ngành: Công nghệ Thực phẩm Mã số: 8540101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. LÊ VĂN LUẬN HUẾ - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan mọi kết quả của đề tài: “Nghiên cứu sản xuất dịch thủyphân giàu đạm từ các phụ phẩm bằng chế phẩm Aspergillus oryzae N2 và bướcđầu ứng dụng trong nông nghiệp” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các sốliệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực.Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được công bố trong bất cứ công trìnhkhoa học nào khác cho tới thời điểm này. Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Thanh Trang ii LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tập, nghiên cứu, được sự hướng dẫn, giảng dạy của thầycô, sự quan tâm giúp đỡ của cơ quan cùng với sự đóng góp của bạn bè, đồng nghiệp,sự động viên của gia đình, tôi đã hoàn thành luận văn thạc sỹ. Qua đây, tôi xin chânthành gửi lời cảm cảm ơn đến: Ban Giám hiệu, các thầy cô Khoa Cơ khí - Công nghệ, Phòng Đào tạo TrườngĐại học Nông Lâm Huế, cùng các giảng viên đã tận tình giảng dạy, truyền đạt nhữngtri thức kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian học tập tại trường. Cảm ơn lãnh đạo đơn vị công tác đã tạo điều kiện để tôi được học tập, nâng caotrình độ. Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi rất nhiềutrong suốt thời gian học tập và hoàn thiện luận văn. Đặc biệt, tôi xin dành sự kínhtrọng và cảm ơn sâu sắc đến TS. Lê Văn Luận và PGS.TS. Nguyễn Hiền Trang đã tậntình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này. Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Thanh Trang iii TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm mục đích khảo sát một số yếu tố như tỷ lệ chế phẩm, thờigian, nhiệt độ ảnh hưởng đến chất lượng dịch thủy phân cá phế thải, khô dầu lạc, hỗnhợp cá phế thải và khô dầu lạc bằng chế phẩm Aspergillus oryzae N2 (A. oryzae N2). Kết quả nghiên cứu cho thấy đối với quá trình thủy phân cá phế thải, ở điềukiện: tỷ lệ chế phẩm A. oryzae N2 bổ sung 4%, nhiệt độ thủy phân 35oC trong thờigian 30 ngày thu được hàm lượng đạm tổng số, hàm lượng amino acid, tỷ lệ đạm thuhồi và tỷ lệ sản lượng dịch thu được đạt cao nhất. Đối với khô dầu lạc, điều kiện tốtnhất để thu nhận dịch thủy phân cũng tương tự đối với cá phế thải (ở tỷ lệ chế phẩm A.oryzae N2 bổ sung 4%, nhiệt độ thủy phân 35oC, thời gian thủy phân là 30 ngày). Sau khi xác định các điều kiện thủy phân riêng biệt của cá phế thải và khô dầulạc, chúng tôi thử nghiệm thủy phân hỗn hợp của cá phế thải và khô dầu lạc ở các tỷ lệphối trộn 0:1, 1:0, 1:1, 1:2 và 2:1. Kết quả cho thấy, tỷ lệ phối trộn 2 cá phế thải và 1khô dầu lạc thu được hàm lượng đạm tổng số, hàm lượng amino acid, tỷ lệ đạm thu hồicao nhất, lần lượt là 31,88%, 5,38 g/L và 70,82%. Tỷ lệ sản lượng dịch thu được ở cáccông thức phối trộn khá tương đồng nhau. Dịch thủy phân sản xuất từ hỗn hợp 2 cá phế thải và 1 khô dầu lạc ở nhiệt độ o35 C trong 30 ngày và bổ sung tỷ lệ chế phẩm A. oryzae N2 4% được ứng dụng vào trồngrau xà lách bằng phương pháp thủy canh trong nhà màng. Tiến hành phân tích chất lượngrau sau 40 ngày trồng cho thấy, rau xà lách trồng ở nồng độ dịch thủy phân 3% (CT3) thuđược: hàm lượng xơ, hàm lượng vitamin C, hàm lượng đường khử cao và không có sự saikhác về ý nghĩa thống kê so với mẫu rau xà lách trồng đối chứng (CT0); hàm lượng xơvà hàm lượng khoáng của rau xà lách trồng ở nồng độ dịch thủy phân 3% cao hơn so vớinồng độ 1% (CT1), 2% (CT2); hàm lượng vitamin C ở các công thức khá tương đồng vàkhông sai khác về ý nghĩa thống kê (p iv MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN .............................................................................................................iiTÓM TẮT ................................................................................................................. iiiMỤC LỤC .................................................................................................................. ivDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................viiiDANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................ ixDANH MỤC HÌNH ẢNH ....................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thực phẩm Chế biến lương thực thực phẩm Công nghệ thực phẩm Sản xuất dịch thủy phân giàu đạm Chế phẩm Aspergillus oryzae N2Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất sữa tươi sạch TH True Milk
25 trang 437 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất bia và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bia
47 trang 237 0 0