Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Hành vi bạo lực học đường của học sinh trường phổ thông trung học và giải pháp công tác xã hội trong việc phòng ngừa hành vi bạo lực của học sinh' (qua nghiên cứu trường hợp trường PTTH Nguyễn Tất Thành và PTTH Phan Huy Chú trên địa bàn TP Hà Nội)

Số trang: 116      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.36 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 116,000 VND Tải xuống file đầy đủ (116 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là: Đánh giá các dạng bạo lực mà học sinh PTTH sử dụng và nhận diện mẫu học sinh có khuynh hướng sử dụng bạo lực: bạo lực ngôn ngữ, bạo lực thể chất. Đề xuất các giải pháp nhằm góp phần phòng ngừa và can thiệp hành vi BLHĐ của học sinh PTTH. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Hành vi bạo lực học đường của học sinh trường phổ thông trung học và giải pháp công tác xã hội trong việc phòng ngừa hành vi bạo lực của học sinh” (qua nghiên cứu trường hợp trường PTTH Nguyễn Tất Thành và PTTH Phan Huy Chú trên địa bàn TP Hà Nội) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------ PHẠM THỊ QUỲNH NGA HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG CỦA HỌC SINH TRƢỜNGPHỔ THÔNG TRUNG HỌC VÀ GIẢI PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC PHÒNG NGỪA BẠO LỰC CỦA HỌC SINH (Nghiên cứu tại hai trường PTTH Nguyễn Tất Thành và Phan Huy Chú, trên địa bàn Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------ PHẠM THỊ QUỲNH NGA HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG CỦA HỌC SINH TRƢỜNGPHỔ THÔNG TRUNG HỌC VÀ GIẢI PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC PHÒNG NGỪA BẠO LỰC CỦA HỌC SINH (Nghiên cứu tại hai trường PTTH Nguyễn Tất Thành và Phan Huy Chú, trên địa bàn Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI Mã số: 60.90.01.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Như Trang Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện công trình luận văn, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơnsâu sắc tới tiến sĩ Nguyễn Thị Như Trang, giảng viên hướng dẫn cùng tất cảthầy cô giáo trong bộ môn CTXH nói riêng và các thầy cô trong khoa Xã hộihọc trường ĐH KHXH & NV Hà Nội nói chung đã tận tình hướng dẫn tôihoàn thành một cách tốt nhất công trình này. Bên cạnh đó tôi cũng xin kính gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô,các bạn học sinh và các quý phụ huynh học sinh trường trung học phổ thôngNguyễn Tất Thành, trường trung học phổ thông Phan Huy Chú, Hà Nội, đãgiúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn và gửi lời chúc tốt đẹp tới cácquý thầy cô, các bạn học sinh và các quý phụ huynh! Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2014 MỤC LỤCLỜI CẢM ƠNMỤC LỤCDANH MỤC VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC SƠ ĐỒMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .................................................................... 1 2.1. Trên thế giới ........................................................................................ 1 2.2. Tại Việt Nam ....................................................................................... 7 3. Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu ................................................................ 15 3.1. Ý nghĩa khoa học............................................................................... 15 3.2. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................... 15 4. Đối tượng, khách thể nghiên cứu ............................................................. 16 5. Mục đích nghiên cứu ................................................................................ 16 6. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................... 16 7. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 17 8. Giả thuyết nghiên cứu .............................................................................. 17 9. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 18 9.1. Phương pháp phân tích tài liệu .......................................................... 18 9.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi ................................................. 18 9.3. Phương pháp phỏng vấn sâu ............................................................. 18 10. Cấu trúc luận văn ................................................................................... 19Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN BẠO LỰCHỌC ĐƢỜNG................................................................................................. 20 1.1. Khái niệm về bạo lực và bạo lực học đường ........................................ 20 1.2. Phân biệt bạo lực với bắt nạt ................................................................. 21 1.3 Giải pháp công tác xã hội ....................................................................... 22 1.4. Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu ................................................... 22 1.4.1. Lý thuyết trao đổi ...................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: