![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn thạc sĩ: Đặc trưng thể loại truyền thuyết dân gian vùng Đồng bằng Sông Cửu Long
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 484.64 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn thạc sĩ đề tài Đặc trưng thể loại truyền thuyết dân gian vùng Đồng bằng Sông Cửu Long được nghiên cứu với các mục tiêu: Xác định cơ sở hình thành đặc trưng thể loại truyền thuyết dân gian vùng ĐBSCL, phân tích và đề xuất được những tiêu chí cơ bản để nhận diện các tác phẩm truyền thuyết dângian vùng ĐBSCL, xác lập được các loại, các tiểu loại truyền thuyết dân gian vùng ĐBSCL, phân tích và xác định đặc trưng của thể loại truyền thuyết dân.gian vùng ĐBSCL
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ: Đặc trưng thể loại truyền thuyết dân gian vùng Đồng bằng Sông Cửu Long1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNĐỖ THỊ HỒNG HẠNHĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI TRUYỀN THUYẾTDÂN GIAN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGLUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂNTP Hồ Chí Minh – 20132ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNĐỖ THỊ HỒNG HẠNHĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI TRUYỀN THUYẾTDÂN GIAN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGChuyên ngành: LÝ LUẬN VĂN HỌCMã số: 62.22.32.01LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂNNgười hướng dẫn khoa học:PGS. TS. NGUYỄN TẤN PHÁTTP Hồ Chí Minh – 20133MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTruyền thuyết là một thể loại tự sự dân gian có vị trí quan trọng trongnền văn học của mỗi dân tộc. Nghiên cứu về truyền thuyết cũng chính lànghiên cứu về lịch sử, văn hóa của dân tộc, quốc gia. Việc phân loại vànghiên cứu về đặc trưng của hệ thống các tác phẩm truyền thuyết dân gianvùng ĐBSCL là chưa được đặt ra.Nghiên cứu về thể loại truyền thuyết dân gian của người Việt ở vùngĐBSCL là việc làm cần thiết và có ý nghĩa đối với giảng viên, giáo viên, sinhviên và học sinh trong quá trình giảng dạy, học tập phần văn học địa phươngtại các trường phổ thông, cao đẳng, đại học trong khu vực ĐBSCL.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứuVì đề tài có liên quan đến vấn đề lý thuyết thể loại truyền thuyết nên ởphần này chúng tôi sẽ đề cập đến những công trình nghiên cứu liên quanđến vấn đề đặc trưng của thể loại truyền thuyết và những công trình nghiêncứu về thể loại truyền thuyết dân gian vùng ĐBSCL.3. Đối tượng, mục tiêu, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu.3.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của chúng tôi là truyền thuyết dân gian ngườiViệt được hình thành và lưu truyền ở vùng ĐBSCL.3.2. Mục tiêu nghiên cứuLuận án hướng tới những mục tiêu chính sau đây: Xác định cơ sở hìnhthành đặc trưng thể loại truyền thuyết dân gian vùng ĐBSCL; Phân tích và đề xuấtđược những tiêu chí cơ bản để nhận diện các tác phẩm truyền thuyết dângian vùng ĐBSCL; Xác lập được các loại, các tiểu loại truyền thuyết dân gianvùng ĐBSCL; Phân tích và xác định đặc trưng của thể loại truyền thuyết dângian vùng ĐBSCL.3.3. Phạm vi nghiên cứuLA chủ yếu giới hạn sự nghiên cứu ở việc xác định đặc trưng thể loạitruyền thuyết dân gian vùng ĐBSCL dựa trên việc khảo sát và phân tích đặc4trưng cấu tạo cốt truyện và việc tổ chức các yếu tố tự sự của hai loại truyềnthuyết có số lượng văn bản lớn đó là: Truyền thuyết địa danh và truyềnthuyết nhân vật.4. Phương pháp nghiên cứu:Phương pháp nghiên cứu liên ngành; Phương pháp thống kê; Phương phápso sánh; Phương pháp sưu tầm điền dã.5. Đóng góp của luận án: Luận án có những đóng góp cụ thể như sau:- Xác định được những cơ sở lịch sử - xã hội, cơ sở văn hóa góp phầnhình thành nên những đặc trưng của thể loại truyền thuyết dân gian vùngĐBSCL.- Xác lập được một số tiêu chí cơ bản để nhận diện và phân loại truyềnthuyết dân gian nói chung, truyền thuyết dân gian vùng ĐBSCL nói riêng.- Tổng hợp và giới thiệu được bức tranh tổng quan và mô tả đặc điểmcủa các tài liệu sưu tầm, sưu khảo, các công trình nghiên cứu về thể loạitruyền thuyết dân gian vùng ĐBSCL.- Hệ thống và phân loại truyền thuyết dân gian vùng ĐBSCL (gồm 3 loạivà 11 tiểu loại). Bổ sung vào kho tàng truyền thuyết Việt Nam 210 tác phẩmtruyền thuyết dân gian vùng ĐBSCL.- Là công trình đầu tiên tìm ra những đặc trưng của thể loại truyềnthuyết dân gian vùng ĐBSCL trong một chỉnh thể vừa đa dạng vừa thốngnhất. Từ đó góp phần khẳng định giá trị, vị trí của thể loại truyền thuyết dângian vùng ĐBSCL trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam.Chương 1TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG –CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐẶC TRƯNG VÀ MỘT SỐ TIÊU CHÍĐỂ NHẬN DIỆN THỂ LOẠI1.1. Cơ sở hình thành đặc trưng thể loại truyền thuyết dân gianvùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)1.1.1. Cơ sở lịch sử - xã hội: Luận án (LA) đã xác định được những cơsở lịch sử - xã hội cơ bản góp phần hình thành đặc trưng thể loại truyềnthuyết dân gian vùng ĐBSCL như đặc điểm dân cư và thành phần dân tộc,5lịch sử hình thành vùng đất, lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm v.v.1.1.2. Cơ sở văn hóa: LA đã tiến hành nghiên cứu các đặc điểm dâncư, thành phần dân tộc, đặc điểm tâm lý, tính cách, đặc điểm tôn giáo, đặcđiểm môi trường tự nhiên của vùng ĐBSCL. Những đặc điểm này đã có tácđộng, ảnh hưởng đến quá trình sáng tạo, lưu truyền, tiếp nhận đồng thời gópphần tạo nên những đặc trưng của thể loại truyền thuyết dân gian trên vùngđất mới phía Nam.1.2. Một số tiêu chí nhận diện thể loại truyền thuyết dân gian vùngĐBSCL1.2.1. Cơ sở xác định các tiêu chí để nhận diện thể loại truyền thuyếtdân gianLA khảo sát và phân tích các tài liệu, các công trình nghiên cứu bàn vềvấn đề đặc trưng thể loại truyền thuyết dân gian để làm cơ sở xác định cáctiêu chí nhận diện thể loại truyền thuyết dân gian vùng ĐBSCL.1.2.2. Một số tiêu chí để nhận diện thể loạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ: Đặc trưng thể loại truyền thuyết dân gian vùng Đồng bằng Sông Cửu Long1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNĐỖ THỊ HỒNG HẠNHĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI TRUYỀN THUYẾTDÂN GIAN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGLUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂNTP Hồ Chí Minh – 20132ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNĐỖ THỊ HỒNG HẠNHĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI TRUYỀN THUYẾTDÂN GIAN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGChuyên ngành: LÝ LUẬN VĂN HỌCMã số: 62.22.32.01LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂNNgười hướng dẫn khoa học:PGS. TS. NGUYỄN TẤN PHÁTTP Hồ Chí Minh – 20133MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTruyền thuyết là một thể loại tự sự dân gian có vị trí quan trọng trongnền văn học của mỗi dân tộc. Nghiên cứu về truyền thuyết cũng chính lànghiên cứu về lịch sử, văn hóa của dân tộc, quốc gia. Việc phân loại vànghiên cứu về đặc trưng của hệ thống các tác phẩm truyền thuyết dân gianvùng ĐBSCL là chưa được đặt ra.Nghiên cứu về thể loại truyền thuyết dân gian của người Việt ở vùngĐBSCL là việc làm cần thiết và có ý nghĩa đối với giảng viên, giáo viên, sinhviên và học sinh trong quá trình giảng dạy, học tập phần văn học địa phươngtại các trường phổ thông, cao đẳng, đại học trong khu vực ĐBSCL.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứuVì đề tài có liên quan đến vấn đề lý thuyết thể loại truyền thuyết nên ởphần này chúng tôi sẽ đề cập đến những công trình nghiên cứu liên quanđến vấn đề đặc trưng của thể loại truyền thuyết và những công trình nghiêncứu về thể loại truyền thuyết dân gian vùng ĐBSCL.3. Đối tượng, mục tiêu, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu.3.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của chúng tôi là truyền thuyết dân gian ngườiViệt được hình thành và lưu truyền ở vùng ĐBSCL.3.2. Mục tiêu nghiên cứuLuận án hướng tới những mục tiêu chính sau đây: Xác định cơ sở hìnhthành đặc trưng thể loại truyền thuyết dân gian vùng ĐBSCL; Phân tích và đề xuấtđược những tiêu chí cơ bản để nhận diện các tác phẩm truyền thuyết dângian vùng ĐBSCL; Xác lập được các loại, các tiểu loại truyền thuyết dân gianvùng ĐBSCL; Phân tích và xác định đặc trưng của thể loại truyền thuyết dângian vùng ĐBSCL.3.3. Phạm vi nghiên cứuLA chủ yếu giới hạn sự nghiên cứu ở việc xác định đặc trưng thể loạitruyền thuyết dân gian vùng ĐBSCL dựa trên việc khảo sát và phân tích đặc4trưng cấu tạo cốt truyện và việc tổ chức các yếu tố tự sự của hai loại truyềnthuyết có số lượng văn bản lớn đó là: Truyền thuyết địa danh và truyềnthuyết nhân vật.4. Phương pháp nghiên cứu:Phương pháp nghiên cứu liên ngành; Phương pháp thống kê; Phương phápso sánh; Phương pháp sưu tầm điền dã.5. Đóng góp của luận án: Luận án có những đóng góp cụ thể như sau:- Xác định được những cơ sở lịch sử - xã hội, cơ sở văn hóa góp phầnhình thành nên những đặc trưng của thể loại truyền thuyết dân gian vùngĐBSCL.- Xác lập được một số tiêu chí cơ bản để nhận diện và phân loại truyềnthuyết dân gian nói chung, truyền thuyết dân gian vùng ĐBSCL nói riêng.- Tổng hợp và giới thiệu được bức tranh tổng quan và mô tả đặc điểmcủa các tài liệu sưu tầm, sưu khảo, các công trình nghiên cứu về thể loạitruyền thuyết dân gian vùng ĐBSCL.- Hệ thống và phân loại truyền thuyết dân gian vùng ĐBSCL (gồm 3 loạivà 11 tiểu loại). Bổ sung vào kho tàng truyền thuyết Việt Nam 210 tác phẩmtruyền thuyết dân gian vùng ĐBSCL.- Là công trình đầu tiên tìm ra những đặc trưng của thể loại truyềnthuyết dân gian vùng ĐBSCL trong một chỉnh thể vừa đa dạng vừa thốngnhất. Từ đó góp phần khẳng định giá trị, vị trí của thể loại truyền thuyết dângian vùng ĐBSCL trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam.Chương 1TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG –CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐẶC TRƯNG VÀ MỘT SỐ TIÊU CHÍĐỂ NHẬN DIỆN THỂ LOẠI1.1. Cơ sở hình thành đặc trưng thể loại truyền thuyết dân gianvùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)1.1.1. Cơ sở lịch sử - xã hội: Luận án (LA) đã xác định được những cơsở lịch sử - xã hội cơ bản góp phần hình thành đặc trưng thể loại truyềnthuyết dân gian vùng ĐBSCL như đặc điểm dân cư và thành phần dân tộc,5lịch sử hình thành vùng đất, lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm v.v.1.1.2. Cơ sở văn hóa: LA đã tiến hành nghiên cứu các đặc điểm dâncư, thành phần dân tộc, đặc điểm tâm lý, tính cách, đặc điểm tôn giáo, đặcđiểm môi trường tự nhiên của vùng ĐBSCL. Những đặc điểm này đã có tácđộng, ảnh hưởng đến quá trình sáng tạo, lưu truyền, tiếp nhận đồng thời gópphần tạo nên những đặc trưng của thể loại truyền thuyết dân gian trên vùngđất mới phía Nam.1.2. Một số tiêu chí nhận diện thể loại truyền thuyết dân gian vùngĐBSCL1.2.1. Cơ sở xác định các tiêu chí để nhận diện thể loại truyền thuyếtdân gianLA khảo sát và phân tích các tài liệu, các công trình nghiên cứu bàn vềvấn đề đặc trưng thể loại truyền thuyết dân gian để làm cơ sở xác định cáctiêu chí nhận diện thể loại truyền thuyết dân gian vùng ĐBSCL.1.2.2. Một số tiêu chí để nhận diện thể loạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Đặc trưng thể loại truyền thuyết Truyền thuyết dân gian vùng ĐBSCL Đặc trưng của thể loại truyền thuyết dân Đặc trưng truyền thuyết dân gian vùng ĐBSCLTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 325 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
155 trang 301 0 0
-
64 trang 273 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 226 0 0
-
70 trang 226 0 0