Luận văn Thạc sĩ Dân tộc học: Các tộc người xuyên biên giới và vấn đề phát triển vùng biên Việt – Trung từ 1990 đến nay
Số trang: 213
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.44 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển vùng biên Việt Trung; đặc điểm tộc người và những năng động kinh tế xã hội của cư dân vùng biên giới Việt - Trung, những khác biệt và tương đồng trong cách tiếp cận và phân loại tộc người ở vùng biên; các chương trình phát triển vùng biên của Việt Nam và Trung Quốc từ sau 1990 đến nay, nội dung, bản chất của các chương trình phát triển và tác động của nó tới các cộng đồng tộc người xuyên biên giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Dân tộc học: Các tộc người xuyên biên giới và vấn đề phát triển vùng biên Việt – Trung từ 1990 đến nay ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LÊCÁC TỘC NGƯỜI XUYÊN BIÊN GIỚIVÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÙNG BIÊN VIỆT – TRUNG TỪ 1990 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Dân tộc học HÀ NỘI- 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LÊCÁC TỘC NGƯỜI XUYÊN BIÊN GIỚIVÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÙNG BIÊN VIỆT – TRUNG TỪ 1990 ĐẾN NAY Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Dân tộc học Mã số: 60 22 70 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Chính HÀ NỘI- 2010 MỤC LỤCMỤC LỤC...………………………………………………………………….. ….. …..1Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ...............................................................21.1 Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài ......................................................................21.2. Lịch sử vấn đề...........................................................................................................61.3. Các khái niệm cơ bản và cơ cấu phân tích .............................................................151.4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................20Chương 2: BIÊN GIỚI VIỆT – TRUNG TRONG LỊCH SỬ .......................................222.1. Đường biên giới Việt – Trung trước hiệp định Pháp - Thanh ................................232.2. Thực dân Pháp và hiệp định phân định đường biên năm 1894 ..............................272.3. Đường biên giới Việt – Trung từ sau độc lập đến nay ...........................................30Chương 3: CÁC TỘC NGƢỜI XUYÊN BIÊN GIỚI VIỆT - TRUNG........................353.1. Các cư dân của vùng biên giới Việt - Trung ..........................................................353.2. Thành phần tộc người vùng biên và những khác biệt trong phân loại tộc ngườigiữa Việt Nam và Trung Quốc ......................................................................................403.3. Các nhóm tộc người xuyên biên giới Việt – Trung nhìn từ viễn cảnh so sánh ViệtNam và Trung Quốc ......................................................................................................51Chương 4: CHƢƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN Ở VÙNG BIÊN VIỆT – TRUNG CỦAVIỆT NAM ....................................................................................................................914.1. Vùng biên giới Việt - Trung trong chiến lược phát triển đất nước thời hội nhập ..914.2. Chiến lược xóa đói giảm nghèo ở vùng biên: Chương trình 135 ...........................944.3. Chiến lược phát triển vùng biên: Chính sách khu kinh tế cửa khẩu....................107Chương 5: CHƢƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN VÙNG BIÊN CỦA TRUNG QUỐC.1295.1. Chiến lược ―hưng biên phú dân‖ ..........................................................................1305.2. Quá trình thực hiện chương trình hưng biên phú dân ..........................................1405.3. Thực hiện Hưng biên phú dân tại khu tự trị dân tộc Zhuang Quảng Tây ............145KẾT LUẬN .................................................................................................................153TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................159PHỤ LỤC ....................................................................................................................176 1 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài Quá trình hình thành đường biên giới giữa các quốc gia, mối quan hệ của các cưdân sống vắt qua đường biên giới, những năng động kinh tế xã hội xuyên biên giới vàchính sách phát triển vùng biên đã và đang là những chủ đề được giới nghiên cứu xãhội nhiều nước trên thế giới đặc biệt quan tâm. Ở khu vực Đông Nam Á, khi cuộcchiến tranh của Mỹ ở Đông Dương chấm dứt vào nửa sau thế kỷ 20, các quốc gia trongkhu vực đã chuyển dần từ thế đối đầu và xung đột sang hợp tác phát triển. Xu thế hộinhập, khu vực hóa và toàn cầu hóa đã góp phần biến Đông Dương ―từ chiến trườngthành thương trường‖. Năm 1990, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã họp với cácnước khu vực tiểu vùng Mekong tại Manila (Philippines) để thảo luận về một chiếnlược nhằm biến khu vực này thành một ―body for development‖, có thể hiểu là mộtvùng phát triển (Mingsarn Kaosa-ard & J. Dore, 2003). Từ đó đến nay, hai thập kỷ đãtrôi qua và chúng ta đang chứng kiến những thay đổi kỳ diệu ở vùng biên giới giữa cácnước trong khu vực. Vùng biên viễn xa xôi nơi tiếp giáp giữa Nam Trung Quốc với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Dân tộc học: Các tộc người xuyên biên giới và vấn đề phát triển vùng biên Việt – Trung từ 1990 đến nay ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LÊCÁC TỘC NGƯỜI XUYÊN BIÊN GIỚIVÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÙNG BIÊN VIỆT – TRUNG TỪ 1990 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Dân tộc học HÀ NỘI- 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LÊCÁC TỘC NGƯỜI XUYÊN BIÊN GIỚIVÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÙNG BIÊN VIỆT – TRUNG TỪ 1990 ĐẾN NAY Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Dân tộc học Mã số: 60 22 70 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Chính HÀ NỘI- 2010 MỤC LỤCMỤC LỤC...………………………………………………………………….. ….. …..1Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ...............................................................21.1 Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài ......................................................................21.2. Lịch sử vấn đề...........................................................................................................61.3. Các khái niệm cơ bản và cơ cấu phân tích .............................................................151.4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................20Chương 2: BIÊN GIỚI VIỆT – TRUNG TRONG LỊCH SỬ .......................................222.1. Đường biên giới Việt – Trung trước hiệp định Pháp - Thanh ................................232.2. Thực dân Pháp và hiệp định phân định đường biên năm 1894 ..............................272.3. Đường biên giới Việt – Trung từ sau độc lập đến nay ...........................................30Chương 3: CÁC TỘC NGƢỜI XUYÊN BIÊN GIỚI VIỆT - TRUNG........................353.1. Các cư dân của vùng biên giới Việt - Trung ..........................................................353.2. Thành phần tộc người vùng biên và những khác biệt trong phân loại tộc ngườigiữa Việt Nam và Trung Quốc ......................................................................................403.3. Các nhóm tộc người xuyên biên giới Việt – Trung nhìn từ viễn cảnh so sánh ViệtNam và Trung Quốc ......................................................................................................51Chương 4: CHƢƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN Ở VÙNG BIÊN VIỆT – TRUNG CỦAVIỆT NAM ....................................................................................................................914.1. Vùng biên giới Việt - Trung trong chiến lược phát triển đất nước thời hội nhập ..914.2. Chiến lược xóa đói giảm nghèo ở vùng biên: Chương trình 135 ...........................944.3. Chiến lược phát triển vùng biên: Chính sách khu kinh tế cửa khẩu....................107Chương 5: CHƢƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN VÙNG BIÊN CỦA TRUNG QUỐC.1295.1. Chiến lược ―hưng biên phú dân‖ ..........................................................................1305.2. Quá trình thực hiện chương trình hưng biên phú dân ..........................................1405.3. Thực hiện Hưng biên phú dân tại khu tự trị dân tộc Zhuang Quảng Tây ............145KẾT LUẬN .................................................................................................................153TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................159PHỤ LỤC ....................................................................................................................176 1 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài Quá trình hình thành đường biên giới giữa các quốc gia, mối quan hệ của các cưdân sống vắt qua đường biên giới, những năng động kinh tế xã hội xuyên biên giới vàchính sách phát triển vùng biên đã và đang là những chủ đề được giới nghiên cứu xãhội nhiều nước trên thế giới đặc biệt quan tâm. Ở khu vực Đông Nam Á, khi cuộcchiến tranh của Mỹ ở Đông Dương chấm dứt vào nửa sau thế kỷ 20, các quốc gia trongkhu vực đã chuyển dần từ thế đối đầu và xung đột sang hợp tác phát triển. Xu thế hộinhập, khu vực hóa và toàn cầu hóa đã góp phần biến Đông Dương ―từ chiến trườngthành thương trường‖. Năm 1990, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã họp với cácnước khu vực tiểu vùng Mekong tại Manila (Philippines) để thảo luận về một chiếnlược nhằm biến khu vực này thành một ―body for development‖, có thể hiểu là mộtvùng phát triển (Mingsarn Kaosa-ard & J. Dore, 2003). Từ đó đến nay, hai thập kỷ đãtrôi qua và chúng ta đang chứng kiến những thay đổi kỳ diệu ở vùng biên giới giữa cácnước trong khu vực. Vùng biên viễn xa xôi nơi tiếp giáp giữa Nam Trung Quốc với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Dân tộc học Dân tộc học Tộc người xuyên biên giới Phát triển vùng biên giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 275 0 0
-
115 trang 267 0 0
-
64 trang 260 0 0
-
26 trang 256 0 0
-
70 trang 224 0 0
-
128 trang 219 0 0