Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Dân tộc học: Tang ma của người Cống ở xã Nậm Khao, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu

Số trang: 115      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.33 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn thực hiện nghiên cứu nhằm hướng đến các mục tiêu: Cung cấp nguồn tư liệu mới, toàn diện, có hệ thống về tang ma truyềnthống và sự biến đổi trong tang ma của người Cống ở xã Nậm Khao, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu; tìm hiểu những biến đổi trong tang ma của người Cống để từ đó làm rõ các giá trị văn hoá tộc người được thể hiện qua tang ma; góp phần cung cấp những luận cứ khoa học để giúp cho Đảng, Nhà nước và chính quyền địa phương có cơ sở bảo tồn và phát huy các giá trị vănhóa tiêu biểu, hạn chế được những nghi lễ, tập tục không còn phù hợp với xã hội hiện nay, góp phần xây dựng đời sống văn hoá mới ở địa phương hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Dân tộc học: Tang ma của người Cống ở xã Nậm Khao, huyện Mường Tè, tỉnh Lai ChâuVIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘINGUYỄN CẢNH PHƢƠNGTANG MA CỦA NGƢỜI CỐNGỞ XÃ NẬM KHAO, HUYỆN MƢỜNG TÈ,TỈNH LAI CHÂUChuyên ngành: Dân tộc họcMã số: 60 31 03 10LUẬN VĂN THẠC SĨ DÂN TỘC HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:TS. NGUYỄN THỊ SONG HÀHÀ NỘI, 2016LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cửu cùa tôi. Các số liệụ, kếtquả trong luận văn là trung thực, chưa từng được ai công bố trong bất kỳ trìnhnào khác. Thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đều đã được ghi rõnguồn gốc.Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thiện luận văn này đều đã được cảm ơn.Hà nội, ngày tháng 7 năm 2016Tác giả luận vănNguyễn Cảnh PhươngLỜI CẢM ƠNTrong quá trình thực hiện luận văn thạc sĩ Dân tộc học với đề tài: “Tangma của người Cống ở xã Nậm Khao, huyện Mường Tè, tình Lai Châu” tôi đãnhận được sự giúp đỡ quý báu, hiệu quả của nhiều cơ quan, tập thể và cá nhân.Đặc biệt, để hoàn thành tốt luận văn này tôi đã thường xuyên nhận được sựkhích lệ, động viên, chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của người hướng dẫn là TS.Nguyễn Thị Song Hà. Nhân dịp này, cho phép tôi được gửi tới các thầy côgiáo lòng biết ơn sâu sắc nhất.Nhân dịp hoàn thành luận văn, tôi xin chân thành cảm ơn: Ban lãnh đạo– Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam - nơi tôi công tác; Ban Giám đốc,Khoa Dân tộc học và Nhân học, Phòng Quản lý đào tạo của Học viện Khoahọc Xã hội, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi được học tập các chươngtrình thạc sĩ khóa 2014 - 2016, cũng như giúp đỡ tôi các thủ tục cần thiết trongquá trình học tập và bảo vệ luận văn.Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo các địa phương: Sở Văn hóa, Thểthao và Du lịch tỉnh Lai Châu, Ủy ban nhân dân huyện Mường Tè, Ủy bannhân dân xã Nậm Khao. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn đồng bào dân tộcCống, nơi tôi đến nghiên cứu điền dã, đã giúp đỡ nhiệt tình, cung cấp cho tôinhững thông tin, tư liệu quý báu để tôi hoàn thành luận văn này.Hà Nội, ngày tháng 7 năm 2016Tác giả luận vănNguyễn Cảnh PhươngDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẤT, KÝ HIỆUBVHTT:Bộ Văn hoá Thông tinBVHTTDLBộ Văn hóa, Thể thao và Du lịchCNH-HĐH:Công nghiệp hoá - hiện đại hoáDTH:Dân tộc họcGS:Giáo sưH:Hà NộiKHXH:Khoa học xã hộiNXB:Nhà xuất bảnPGS:Phó giáo sưThs:Thạc sĩTS:Tiến sĩ[24, tr.59]:Tài liệu số thứ tự 24, trang 59VHDT:Văn hóa dân tộcUBNDỦy ban nhân dânMỤC LỤCMỞ ĐẦU ...............................................................................................................1Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU..............................................................................................................................111.1. Cơ sở lý luận .................................................................................................111.2. Khái quát địa điểm nghiên cứu ....................................................................17Tiểu kết chương 1 ................................................................................................27Chương 2. CÁC NGHI LỄ TRONG TANG MA TRUYỀN THỐNG .......282.1. Một số quan niệm liên quan đến tang ma. ...................................................282.2. Các phong tục và nghi lễ trong tang ma của người Cống ...........................31Tiểu kết chương 2 ................................................................................................55Chương 3. MỘT SỐ GIÁ TRỊ VĂN HÓA TỘC NGƢỜI VÀ SỰ BIẾNĐỔI TRONG CÁC NGHI LỄ TANG MA .....................................................563.1. Đặc trưng văn hóa thể hiện trong tang ma ...................................................563.2. Biến đổi trong nghi lễ tang ma .....................................................................643.3. Ảnh hưởng của các nghi lễ trong tang ma đến quá trình Xây dựng nôngthôn mới và cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ởkhu dân cư” ..........................................................................................................693.4. Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa trong tang ma của người Cống ....74Tiểu kết chương 3 ................................................................................................77KẾT LUẬN.........................................................................................................78 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: