Danh mục

Luận văn thạc sĩ ĐÁNH GIÁ ĐỘ RỦI RO SÓNG THẦN KHU VỰC ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ NHA TRANG

Số trang: 68      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.17 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 68,000 VND Tải xuống file đầy đủ (68 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lịch sử thế giới đã ghi nhận được những trận sóng thần có sức tàn phá khủng khiếp. Gần đây nhất, vào ngày 11 tháng 03 năm 2011, một trận động xảy ra với Mw 9.0 xảy ra ngoài khơi Tohoku, Japan. Trận động đất đã gây ra sóng thần lan dọc bờ biển Thái Bình Dương của Nhật Bản và ít nhất 20 quốc gia, bao gồm cả bờ biển phía Tây của Bắc và Nam Mỹ. Sóng thần cao đến 38,9 m đã đánh vào Nhật Bản chỉ vài phút sau động đất, tại một vài nơi sóng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ " ĐÁNH GIÁ ĐỘ RỦI RO SÓNG THẦN KHU VỰC ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ NHA TRANG " ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN oo PHẠM THẾ TRUYỀN ĐÁNH GIÁ ĐỘ RỦI RO SÓNG THẦNKHU VỰC ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ NHA TRANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHẠM THẾ TRUYỀN ĐÁNH GIÁ ĐỘ RỦI RO SÓNG THẦNKHU VỰC ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ NHA TRANG Chuyên ngành: Hải dương học Mã số: 60.44.97 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN HỒNG PHƯƠNG Hà Nội - 2012 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC.................................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................... ii MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT ĐỘ NGUY HIỂM SÓNG THẦN TRONG KHU VỰC BIỂN ĐÔNG ..................................................................................... 3 1.1. Một số khái niệm cơ bản về sóng thần ................................................ 3 1.2. Tình hình nghiên cứu sóng thần ở Việt Nam ...................................... 7 1.3. Độ nguy hiểm sóng thần trong khu vực biển Đông .......................... 10CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN ........... 20 2.1. Mức độ tổn thương, độ nguy hiểm và độ rủi ro sóng thần .............. 20 2.2. Quy trình đánh giá độ rủi ro do sóng thần......................................... 21 2.3. Cơ sở phương pháp luận đánh giá mức độ rủi ro do sóng thần ....... 23CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ ĐỘ RỦI RO DO SÓNG THẦN GÂY RA ĐỐI VỚI KHU VỰC ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ NHA TRANG ........................ 32 3.1 Khu vực nghiên cứu ........................................................................... 32 3.2 Xây dựng cơ sở dữ liệu tổng hợp phục vụ đánh giá rủi ro sóng thần.33 3.3 Xây dựng các công cụ tính toán trên môi trường GIS. ...................... 36 3.4 Đánh giá độ rủi ro sóng thần khu vực đô thị thành phố Nha Trang 37KẾT LUẬN........................................................................................................... 60TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 61 i Lêi c¶m ¬n §Ó hoμn thμnh kho¸ luËn nμy, t«i xin göi lêi c¶m ¬n ch©n thμnh vμs©u s¾c nhÊt tíi PGS.TS. NguyÔn Hång Ph-¬ng –ViÖn VËt lý §Þa CÇu –ng-êi ®· ®Þnh h-íng, trùc tiÕp h-íng dÉn vμ tËn t×nh gióp ®ì tôi vÒ nhiÒumÆt. T«i còng xin göi lêi c¶m ¬n tíi GS. TS Alexis Drogoul ng-êi ®· t¹o®iÒu kiÖn cho t«i thùc hiÖn chuyÕn kh¶o thùc ®Þa vÒ nhµ cöa t¹i khu vùcthµnh phè Nha Trang, cïng c¸c thÇy c« trong Bé m«n H¶i Dư¬ng häc -Khoa KTTVHDH ®· cã nh÷ng chØ dÉn vμ gi¶i ®¸p quý b¸u ®Ó t«i cã thÓhoμn thμnh kho¸ luËn. Trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn, luËn v¨n ch¾c ch¾n kh«ng khái cã nhiÒuthiÕu sãt, v× vËy t«i rÊt mong nhËn ®îc sù gãp ý cña thÇy c« vμ c¸c b¹n ®ångnghiÖp ®Ó luËn v¨n cã thÓ hoμn thiÖn h¬n.T«i xin ch©n thμnh c¶m ¬n ! Hμ Néi, ngμy th¸ng n¨m 2012 Häc viªn Ph¹m ThÕ TruyÒn ii MỞ ĐẦU Lịch sử thế giới đã ghi nhận được những trận sóng thần có sức tàn phákhủng khiếp. Gần đây nhất, vào ngày 11 tháng 03 năm 2011, một trận độngxảy ra với Mw 9.0 xảy ra ngoài khơi Tohoku, Japan. Trận động đất đã gâyra sóng thần lan dọc bờ biển Thái Bình Dương của Nhật Bản và ít nhất 20quốc gia, bao gồm cả bờ biển phía Tây của Bắc và Nam Mỹ. Sóng thần caođến 38,9 m đã đánh vào Nhật Bản chỉ vài phút sau động đất, tại một vài nơisóng thần tiến vào đất liền 10 km. Trận động đất và sóng thần đã gây ra nhiềuthiệt hại nghiêm trọng với 15.840 người thiệt mạng, 5.950 người bị thương và3.642 người mất tích. Trước đó là trận sóng thần xảy ra vào ngày 26 tháng 12năm 2004, một trận động đất lớn thứ tư kể từ năm 1900 đã xảy ra ngoài khơiđảo Sumatra, Indonesia. Trận động đất được đánh giá là có cường độ hơn 9,0độ Rích te đã gây ra một dải đứt gẫy dài tới 1200km. Nó tạo ra sóng thần cóđộ cao hơn 12m tại nhiều khu vực. Sóng thần đã giết hại hơn 283.000 người ởcác vùng bờ Đại Tây Dương và làm cho hơn 1.100.000 người mất nhà cửa.Những thiệt hại do trận sóng thần này gây ra phải mất nhiều năm mới có thểkhắc phục được. Do khả năng tàn phá rất nghiêm trọng của sóng thần, từ lâu đã có rấtnhiều nghiên cứu trên thế giới về sự hình thành và lan truyền của sóng thần.Các nghiên cứu đều tập trung vào mục đích xây dựng một hệ thống dự báo vàcảnh báo sóng thần có thể cho phép tính toán dự báo và đưa ra bản tin cảnhbáo sóng thần với thời gian ngày càng rút ngắn. Bên cạnh công tác cảnh báo sóng thần, việc nghiên cứu đánh giá độ rủiro sóng thần để từ đó có chiến lược quy hoạch, xây dựng các phương án ứngphó kịp thời với thiên tai sóng thần, nhằm bảo vệ các thành phố ven biển lànhiệm vụ cấp thiết.Trong bối cảnh đó luận văn khoa học “Đánh giá độ rủi rosóng thần khu vực đô thị thành phố Nha Trang” được thực hiện với mục đích 1đánh giá thiệt hại về người và nhà cửa cho khu vực thành phố Nha Trang,nhằm đưa ra một cái nhì ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: