![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ: Đánh giá sự thay đổi chất lượng nước do công nghệ thu gom và xử lý nước thải sơ bộ - giai đoạn I của Dự án vệ sinh môi trường thành phố Hồ Chí Minh thuộc lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè
Số trang: 176
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.73 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm góp phần thiết thực nhằm để đánh giá hiệu quả đầu tư cải thiện môi trường của dự án bằng phương pháp so sánh các chỉ tiêu về chất lượng nước mặt kênh NL – TN và sông Sài Gòn trước - sau khi có dự án. Đồng thời, đề xuất các giải pháp để bảo vệ chất lượng nguồn nước. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ: Đánh giá sự thay đổi chất lượng nước do công nghệ thu gom và xử lý nước thải sơ bộ - giai đoạn I của Dự án vệ sinh môi trường thành phố Hồ Chí Minh thuộc lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- NGUYỄN PHI LONG ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI CHẤT LƯỢNG NƯỚC DO CÔNG NGHỆ THU GOM VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SƠ BỘ - GIAI ĐOẠN I CỦA DỰ ÁN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THUỘC LƯU VỰC NHIÊU LỘC – THỊ NGHÈ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường Mã số ngành : 60520320 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH. Lê Huy Bá CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán bộ hướng dẫn khoa học : GS.TSKH . Lê Huy Bá (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) GS.TSKH. Lê Huy Bá Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh ngày 25 tháng 04 năm 2014 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) 1. GS.TSKH. Nguyễn Trọng Cẩn - Chủ tịch Hội đồng 1 2. TS. Trịnh Hoàng Ngạn. - Phản biện 1 3. TS. Nguyễn Xuân Trường. - Phản biện 2 4. TS. Nguyễ Thị Hai - Uỷ viên, Thư ký 5. TS. Thái Văn Nam - Uỷ viên Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện Luận văn (Ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Phi Long ii LỜI CÁM ƠN Trong quá trình học tập tại trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh tôi đã được sự quan tâm giảng dạy tận tình và ân cần của quý thầy cô trong khoa Quản lý Sau Đại Học cùng toàn thể quý thầy cô của trường và cho đến nay đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện luận văn thạc sỹ này. Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình và chu đáo của thầy GS.TSKH. Lê Huy Bá, thầy đã tận tình giúp đỡ và truyền đạt nhiều kiến thức kiến hữu ích cho tôi thực hiện luận văn tốt nghiệp. Ngoài ra, trong suốt quá trình khi thực hiện luận văn này, em còn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị thuộc Viện Môi trường Tài nguyên, Sở Tài Nguyên và Môi trường, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh, Công ty Tư vấn CDM , Tổng Công ty Thoát Nước Đô Thị TpHCM và đồng nghiệp ở Ban Quản lý Đầu tư Dự án Vệ sinh Môi trường thành phố trong việc cung cấp tài liệu tham khảo và số liệu để tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, em xin cảm ơn tất cả các thầy cô và các bạn sinh viên khoa Môi trường và Công nghệ sinh học đã giúp đỡ, san sẻ cùng em trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp. Một lần nữa, tôi xin chân thành cám ơn Họ và tên của Tác giả Luận văn Nguyễn Phi Long iii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “đánh giá sự thay đổi chất lượng nước do công nghệ thu gom và xử lý nước thải sơ bộ - giai đoạn I của Dự án vệ sinh môi trường thành phố Hồ Chí Minh thuộc lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè”, nước thải sinh hoạt từ lưu vực NL – TN rộng khoảng 33km2 được thu gom đưa về các thiết bị tách dòng được đặt dọc kênh được tách dòng nước thải và nước mưa. Khi đó, nước kênh NL – TN chỉ còn tiếp nhận nước mưa và các chất gây ô nhiễm dòng kênh sẽ được thau rửa bởi dòng triều từ sông Sài Gòn chảy vào kênh. Qua mô hình diển biến hàm lượng chất lượng nước kênh và các kết quả phân tích chỉ tiêu chất lượng trước khi thực hiện dự án, cho thấy có sự chuyển biến chất lượng nước kênh NL – TN được cải thiện đáng kể bởi hầu hết chỉ tiêu lý hoá (pH, DO và BOD5) đạt quy chuẩn chất lượng nước mặt QCVN08: 2008/BTNMT, cột B2 trong mùa mưa do lưu lượng dòng chảy lớn đã thau rửa nhanh các chất nhiễm bẩn trong dòng kênh. Mùa khô thì lưu lượng dòng chảy nhỏ không thể gội rửa các chất bẩn nhiễm trong dòng kênh đặc biệt ở phía thượng nguồn do địa hình kênh uốn khúc nên ảnh hưởng khả năng gội rửa của dòng triều bị hạn chế cho nên khối nhiễm bẩn vẫn không thoát khỏi kênh. Bên cạnh đó, dòng kênh cũng đang tiếp nhận lượng nước thải chưa xử lý của các kênh nhánh (cụ thể rạch Bùi Hữu Nghĩa, rạch Phan Văn Hân, rạch Văn Thánh …)và một lượng rác thải do người dân thải trực tiếp xuống kênh gây ô nhiễm dòng kênh. Sau khi nước thải đã được thu gom đưa về trạm bơm qua thiết bị lược rác của trạm bơm, sau đó được xả tạm thời ra sông Sài Gòn tại giếng bờ Đông. Qua mô hình diển biến chất lượng nước sông Sài Gòn đều có các chỉ tiêu lý hoá đạt quy chuẩn chất lượng nước mặt QCVN08: 2008/BTNMT, cột B2 nhưng vẫn có chiều hướng tăng so với chất lượng nước năm 2002. Tuy nhiên, ảnh hưởng của nguồn thải đối với chất lượng nước sông Sài Gòn đang ở mức chấp nhận vì sông Sài Gòn còn khả năng tự làm sạch và chưa ảnh hưởng chất lượng nguồn cấp nước (cách trạm Bến Than khoảng 47km) Ngoài ra, với công nghệ thu gom chuyển ra khỏi lưu vực và xử lý nước thải sơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ: Đánh giá sự thay đổi chất lượng nước do công nghệ thu gom và xử lý nước thải sơ bộ - giai đoạn I của Dự án vệ sinh môi trường thành phố Hồ Chí Minh thuộc lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- NGUYỄN PHI LONG ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI CHẤT LƯỢNG NƯỚC DO CÔNG NGHỆ THU GOM VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SƠ BỘ - GIAI ĐOẠN I CỦA DỰ ÁN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THUỘC LƯU VỰC NHIÊU LỘC – THỊ NGHÈ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường Mã số ngành : 60520320 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH. Lê Huy Bá CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán bộ hướng dẫn khoa học : GS.TSKH . Lê Huy Bá (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) GS.TSKH. Lê Huy Bá Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh ngày 25 tháng 04 năm 2014 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) 1. GS.TSKH. Nguyễn Trọng Cẩn - Chủ tịch Hội đồng 1 2. TS. Trịnh Hoàng Ngạn. - Phản biện 1 3. TS. Nguyễn Xuân Trường. - Phản biện 2 4. TS. Nguyễ Thị Hai - Uỷ viên, Thư ký 5. TS. Thái Văn Nam - Uỷ viên Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện Luận văn (Ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Phi Long ii LỜI CÁM ƠN Trong quá trình học tập tại trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh tôi đã được sự quan tâm giảng dạy tận tình và ân cần của quý thầy cô trong khoa Quản lý Sau Đại Học cùng toàn thể quý thầy cô của trường và cho đến nay đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện luận văn thạc sỹ này. Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình và chu đáo của thầy GS.TSKH. Lê Huy Bá, thầy đã tận tình giúp đỡ và truyền đạt nhiều kiến thức kiến hữu ích cho tôi thực hiện luận văn tốt nghiệp. Ngoài ra, trong suốt quá trình khi thực hiện luận văn này, em còn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị thuộc Viện Môi trường Tài nguyên, Sở Tài Nguyên và Môi trường, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh, Công ty Tư vấn CDM , Tổng Công ty Thoát Nước Đô Thị TpHCM và đồng nghiệp ở Ban Quản lý Đầu tư Dự án Vệ sinh Môi trường thành phố trong việc cung cấp tài liệu tham khảo và số liệu để tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, em xin cảm ơn tất cả các thầy cô và các bạn sinh viên khoa Môi trường và Công nghệ sinh học đã giúp đỡ, san sẻ cùng em trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp. Một lần nữa, tôi xin chân thành cám ơn Họ và tên của Tác giả Luận văn Nguyễn Phi Long iii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “đánh giá sự thay đổi chất lượng nước do công nghệ thu gom và xử lý nước thải sơ bộ - giai đoạn I của Dự án vệ sinh môi trường thành phố Hồ Chí Minh thuộc lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè”, nước thải sinh hoạt từ lưu vực NL – TN rộng khoảng 33km2 được thu gom đưa về các thiết bị tách dòng được đặt dọc kênh được tách dòng nước thải và nước mưa. Khi đó, nước kênh NL – TN chỉ còn tiếp nhận nước mưa và các chất gây ô nhiễm dòng kênh sẽ được thau rửa bởi dòng triều từ sông Sài Gòn chảy vào kênh. Qua mô hình diển biến hàm lượng chất lượng nước kênh và các kết quả phân tích chỉ tiêu chất lượng trước khi thực hiện dự án, cho thấy có sự chuyển biến chất lượng nước kênh NL – TN được cải thiện đáng kể bởi hầu hết chỉ tiêu lý hoá (pH, DO và BOD5) đạt quy chuẩn chất lượng nước mặt QCVN08: 2008/BTNMT, cột B2 trong mùa mưa do lưu lượng dòng chảy lớn đã thau rửa nhanh các chất nhiễm bẩn trong dòng kênh. Mùa khô thì lưu lượng dòng chảy nhỏ không thể gội rửa các chất bẩn nhiễm trong dòng kênh đặc biệt ở phía thượng nguồn do địa hình kênh uốn khúc nên ảnh hưởng khả năng gội rửa của dòng triều bị hạn chế cho nên khối nhiễm bẩn vẫn không thoát khỏi kênh. Bên cạnh đó, dòng kênh cũng đang tiếp nhận lượng nước thải chưa xử lý của các kênh nhánh (cụ thể rạch Bùi Hữu Nghĩa, rạch Phan Văn Hân, rạch Văn Thánh …)và một lượng rác thải do người dân thải trực tiếp xuống kênh gây ô nhiễm dòng kênh. Sau khi nước thải đã được thu gom đưa về trạm bơm qua thiết bị lược rác của trạm bơm, sau đó được xả tạm thời ra sông Sài Gòn tại giếng bờ Đông. Qua mô hình diển biến chất lượng nước sông Sài Gòn đều có các chỉ tiêu lý hoá đạt quy chuẩn chất lượng nước mặt QCVN08: 2008/BTNMT, cột B2 nhưng vẫn có chiều hướng tăng so với chất lượng nước năm 2002. Tuy nhiên, ảnh hưởng của nguồn thải đối với chất lượng nước sông Sài Gòn đang ở mức chấp nhận vì sông Sài Gòn còn khả năng tự làm sạch và chưa ảnh hưởng chất lượng nguồn cấp nước (cách trạm Bến Than khoảng 47km) Ngoài ra, với công nghệ thu gom chuyển ra khỏi lưu vực và xử lý nước thải sơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường Công nghệ thu gom rác Kỹ thuật xử lý chất thải Bảo vệ chất lượng nguồn nướcTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 335 0 0
-
97 trang 322 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 296 0 0
-
64 trang 270 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
26 trang 269 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 226 0 0