Luận văn Thạc sĩ: Đánh giá tiềm năng khai thác nguồn năng lượng khí sinh học từ các hoạt động chăn nuôi tại huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 868.63 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung nghiên cứu của luận văn gồm: Hiện trạng ngành chăn nuôi gia súc tại huyện Thanh Liêm - tỉnh Hà Nam. Nguồn thải phát sinh, thực trạng xử lý và áp dụng mô hình biogas đối với chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn nghiên cứu. Đánh giá thực trạng công tác bảo vệ môi trường trong hoạt động chăn nuôi trên địa bàn huyện. Đánh giá lợi ích của việc thu hồi và sử dụng nguồn khí sinh học này trên các khía cạnh năng lượng, môi trường, kinh tế xã hội. Đề xuất một số giải pháp khai thác và sử dụng hiệu quả năng lượng khí sinh học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ: Đánh giá tiềm năng khai thác nguồn năng lượng khí sinh học từ các hoạt động chăn nuôi tại huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà NamĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊNNGUYỄN THỊ BÍCH NGỌCĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KHAI THÁC NGUỒNNĂNG LƢỢNG KHÍ SINH HỌC TỪ CÁC HOẠTĐỘNG CHĂN NUÔI TẠI HUYỆN THANH LIÊM,TỈNH HÀ NAMLUẬN VĂN THẠC SỸHÀ NỘI - 2017ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊNNGUYỄN THỊ BÍCH NGỌCĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KHAI THÁC NGUỒNNĂNG LƢỢNG KHÍ SINH HỌC TỪ CÁC HOẠTĐỘNG CHĂN NUÔI TẠI HUYỆN THANH LIÊM,TỈNH HÀ NAMLUẬN VĂN THẠC SỸChuyên ngành: Khoa học môi trườngMã số : 60440301NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:TS. HOÀNG ANH HUYPGS.TS. TRẦN VĂN QUYHÀ NỘI - 2017LỜI CẢM ƠNTrong quá trình học tập và thực hiện đề tài này, tôi đã nhận được sự giúp đỡrất nhiệt tình và quý báu của tập thể và các cá nhân.Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Hoàng Anh Huy vàPGS.TS. Trần Văn Quy, những người đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo chotôi hoàn thành đề tài nghiên cứu nàyTôi xin chân thành cám ơn tới tất cả các thầy cô giáo Trường Đại học Khoahọc tự nhiên đặc biệt là các giảng viên khoa Môi trường, khoa Đào tạo sau đại họccủa trường đã dạy bảo, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu.Tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện của các đồng chí lãnhđạo và chuyên viên phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Thanh Liêm;phòng Thống kê huyện Thanh Liêm; phòng Tài nguyên và Môi trường huyện ThanhLiêm và các hộ trang trại chăn nuôi gia súc trên địa bàn huyện Thanh Liêm đã tạomọi điều kiện thuận lợi cho tôi tiếp cận và thu thập những thông tin cần thiết trongquá trình thực hiện đề tài.Xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã giúp đỡ, độngviên tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu.Hà Nam, ngày ...... tháng 02 năm 2017TÁC GIẢ LUẬN VĂNNguyễn Thị Bích Ngọc2LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàntoàn trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp choviệc hoàn thành luận văn đều đã được cám ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trongluận văn đã được ghi rõ nguồn gốc.TÁC GIẢ LUẬN VĂNNguyễn Thị Bích Ngọc3MỤC LỤCDANH MỤC BẢNGDANH MỤC HÌNHDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTMỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 1CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN............................................................................................ 31.1 Tổng quan về chất thải chăn nuôi ............................................................................ 31.1.1. Nguồn phát sinh, đặc tính .................................................................................... 31.1.2. Ảnh hưởng chất thải chăn nuôi tới môi trường và sức khỏe ............................... 51.1.3 Các phương pháp xử lý và tận dụng chất thải chăn nuôi ..................................... 91.2. Tổng quan về khí sinh học ......................................................................................... 141.2.1. Cơ sở lý thuyết quá trình lên men tạo khí sinh học............................................ 141.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng của quá trình lên men tạo KSH ..................................... 151.2.3. Thiết bị khí sinh học ........................................................................................... 181.2.4. Tiềm năng Biogas trên thế giới và Việt Nam ..................................................... 221.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu ........................................ 231.3.1 Điều kiện tự nhiên ............................................................................................... 231.3.2 Thực trạng môi trường tự nhiên trên địa bàn huyện Thanh Liêm. ..................... 261.3.3. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................... 27CHƢƠNG 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU ............................................................................................................... 302.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ....................................................... 302.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 302.2.1 Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp ....................................... 302.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp .................................................................. 302.2.3 Phương pháp lấy mẫu và phân tích .................................................................... 312.2.4 Phương pháp so sánh, đánh giá ......................................................................... 332.2.5 Phương pháp tổng hợp số liệu ............................................................................ 33CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ: Đánh giá tiềm năng khai thác nguồn năng lượng khí sinh học từ các hoạt động chăn nuôi tại huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà NamĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊNNGUYỄN THỊ BÍCH NGỌCĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KHAI THÁC NGUỒNNĂNG LƢỢNG KHÍ SINH HỌC TỪ CÁC HOẠTĐỘNG CHĂN NUÔI TẠI HUYỆN THANH LIÊM,TỈNH HÀ NAMLUẬN VĂN THẠC SỸHÀ NỘI - 2017ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊNNGUYỄN THỊ BÍCH NGỌCĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KHAI THÁC NGUỒNNĂNG LƢỢNG KHÍ SINH HỌC TỪ CÁC HOẠTĐỘNG CHĂN NUÔI TẠI HUYỆN THANH LIÊM,TỈNH HÀ NAMLUẬN VĂN THẠC SỸChuyên ngành: Khoa học môi trườngMã số : 60440301NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:TS. HOÀNG ANH HUYPGS.TS. TRẦN VĂN QUYHÀ NỘI - 2017LỜI CẢM ƠNTrong quá trình học tập và thực hiện đề tài này, tôi đã nhận được sự giúp đỡrất nhiệt tình và quý báu của tập thể và các cá nhân.Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Hoàng Anh Huy vàPGS.TS. Trần Văn Quy, những người đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo chotôi hoàn thành đề tài nghiên cứu nàyTôi xin chân thành cám ơn tới tất cả các thầy cô giáo Trường Đại học Khoahọc tự nhiên đặc biệt là các giảng viên khoa Môi trường, khoa Đào tạo sau đại họccủa trường đã dạy bảo, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu.Tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện của các đồng chí lãnhđạo và chuyên viên phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Thanh Liêm;phòng Thống kê huyện Thanh Liêm; phòng Tài nguyên và Môi trường huyện ThanhLiêm và các hộ trang trại chăn nuôi gia súc trên địa bàn huyện Thanh Liêm đã tạomọi điều kiện thuận lợi cho tôi tiếp cận và thu thập những thông tin cần thiết trongquá trình thực hiện đề tài.Xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã giúp đỡ, độngviên tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu.Hà Nam, ngày ...... tháng 02 năm 2017TÁC GIẢ LUẬN VĂNNguyễn Thị Bích Ngọc2LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàntoàn trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp choviệc hoàn thành luận văn đều đã được cám ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trongluận văn đã được ghi rõ nguồn gốc.TÁC GIẢ LUẬN VĂNNguyễn Thị Bích Ngọc3MỤC LỤCDANH MỤC BẢNGDANH MỤC HÌNHDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTMỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 1CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN............................................................................................ 31.1 Tổng quan về chất thải chăn nuôi ............................................................................ 31.1.1. Nguồn phát sinh, đặc tính .................................................................................... 31.1.2. Ảnh hưởng chất thải chăn nuôi tới môi trường và sức khỏe ............................... 51.1.3 Các phương pháp xử lý và tận dụng chất thải chăn nuôi ..................................... 91.2. Tổng quan về khí sinh học ......................................................................................... 141.2.1. Cơ sở lý thuyết quá trình lên men tạo khí sinh học............................................ 141.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng của quá trình lên men tạo KSH ..................................... 151.2.3. Thiết bị khí sinh học ........................................................................................... 181.2.4. Tiềm năng Biogas trên thế giới và Việt Nam ..................................................... 221.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu ........................................ 231.3.1 Điều kiện tự nhiên ............................................................................................... 231.3.2 Thực trạng môi trường tự nhiên trên địa bàn huyện Thanh Liêm. ..................... 261.3.3. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................... 27CHƢƠNG 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU ............................................................................................................... 302.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ....................................................... 302.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 302.2.1 Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp ....................................... 302.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp .................................................................. 302.2.3 Phương pháp lấy mẫu và phân tích .................................................................... 312.2.4 Phương pháp so sánh, đánh giá ......................................................................... 332.2.5 Phương pháp tổng hợp số liệu ............................................................................ 33CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Bảo vệ môi trường trong chăn nuôi Ngành Chăn nuôi gia súc ở Hà Nam Xử lý chất thải chăn nuôi lợn Lợi ích việc thu hồi nguồn khí thảiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 260 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 221 0 0