Danh mục

Luận văn Thạc sĩ: Đào tạo nghề cho Lao động nông thôn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang

Số trang: 112      Loại file: pdf      Dung lượng: 645.44 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 112,000 VND Tải xuống file đầy đủ (112 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về đào tạo nghề cho lao động nông thôn; nghiên cứu thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở huyện Hiệp Hòa; đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ: Đào tạo nghề cho Lao động nông thôn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc GiangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI PHẠM THỊ TUYẾN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC HÀ NỘI - 2015BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI PHẠM THỊ TUYẾN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Quản trị nhân lực Mã số : 60340404 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THỊ LIÊN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cánhân tôi, chưa được công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào. Cácsố liệu, nội dung được trình bày trong luận văn này là hoàn toàn hợp lệ vàđảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Tôi xin chịu trách nhiệm về đề tài nghiên cứu của mình. Tác giả Phạm Thị Tuyến I MỤC LỤCDANH MỤC VIẾT TẮT ............................................................................ IVDANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ ....................................................... VMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 12. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ............................................. 23. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu............................................................... 44. Đối tượng, Phạm vi nghiên cứu ............................................................... 45. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 56. Kết cấu của Luận văn .............................................................................. 6CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNGNÔNG THÔN ............................................................................................... 71.1 . Một số khái niệm liên quan .................................................................. 71.1.1 . Lao động nông thôn .............................................................................. 71.1.2 . Nghề ..................................................................................................... 91.1.3 . Đào tạo nghề ...................................................................................... 101.1.4 . Đào tạo nghề cho lao động nông thôn ................................................. 111.2 .Hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn ............................... 131.2.1 . Theo phương thức đào tạo. ................................................................. 131.2.2 . Theo mức độ truyền bá kiến thức nghề ............................................... 151.2.3 .Theo thời gian, nội dung chương trình đào tạo .................................... 161.3 Nội dung công tác đào tạo nghề ........................................................... 161.3.1 . Tuyên truyền tư vấn học nghề và việc làm cho lao động nông thôn. ... 161.3.2 .Xác định nhu cầu, ngành nghề và đối tượng đào tạo .......................... 171.3.3 .Lựa chọn cơ sở dạy nghề tham gia dạy nghề ..................................... 211.3.4 . Xây dựng chương trình và lựa chọn hình thức đào tạo ...................... 211.3.5 . Tổ chức đào tạo nghề ....................................................................... 24 II1.3.6 . Đánh giá hiệu quả đào tạo nghề ........................................................ 251.4 . Các yếu tố tác động đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn ....... 261.4.1 . Mạng lưới cơ sở dạy nghề cho lao động nông thôn........................... 261.4.2 . Hệ thống cơ sở vật chất và trang thiết bị đào tạo nghề ...................... 271.4.3. Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề .................................... 271.4.4. Một số yếu tố khác ............................................................................. 281.5 . Kinh nghiệm đào tạo nghề ở một số địa phương .............................. 301.5.1 . Kinh nghiệm của huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang ......................... 301.5.2 . Kinh nghiệm của huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình ............................... 31CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNGNÔNG THÔN HUYỆN HI ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: