Danh mục

Luận văn thạc sĩ: 'Dạy học môn Trang trí cho ngành Cao đẳng Sư phạm Tiểu học trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nam

Số trang: 103      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.25 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 103,000 VND Tải xuống file đầy đủ (103 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu luận văn là đề ra những biện pháp thích hợp về đổi mới phương pháp dạy học và xây dựng chương trình chi tiết mang tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Trang trí cho sinh viên ngành Cao đẳng Sư phạm Tiểu học tại trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ: “Dạy học môn Trang trí cho ngành Cao đẳng Sư phạm Tiểu học trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MỸ THUẬT Khóa 1 (2015 - 2017) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học Mỹ thuật Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Minh Phong Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những vấn đề được trình bày trong luận văn, các sốliệu, kết quả và các dẫn chứng là do tôi tự tìm hiểu, có sự tham khảo, sưutầm và sự kế thừa những nghiên cứu của các tác giả đi trước. Các số liệu vàkết quả nghiên cứu là trung thực, có trích dẫn rõ ràng. Hà Nội, ngày 08 tháng 01 năm 2018 Tác giả Đã ký Nguyễn Thị Phương Nhung DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTCĐSP Cao đẳng Sư PhạmĐH Đại họcĐHSP Đại học Sư phạmĐHSPNTTW Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ươngGD & ĐT Giáo dục và Đào tạoHSSV Học sinh sinh viênNxb Nhà xuất bảnPPDH Phương pháp dạy họcSGK Sách giáo khoaSV Sinh viênTC Trung cấpTH Tiểu họcTHCS Trung học cơ sởTHPT Trung học phổ thôngTW Trung ươngVLVL Vừa làm vừa học MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .................... 81.1. Một số khái niệm ..................................................................................... 81.1.1. Trang trí ................................................................................................ 81.1.2. Phương pháp dạy học Mĩ thuật .......................................................... 161.2. Thực trạng dạy - học môn Trang trí cho sinh viên Cao đẳng Sư phạmTiểu học tại trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nam ......................................... 211.2.1. Khái quát về trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nam ............................. 211.2.2. Thực trạng dạy - học môn Trang trí cho sinh viên ngành CĐSPTiểu học, trường CĐSP Hà nam .................................................................. 241.3. Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn ................................................ 301.3.1. Ưu điểm .............................................................................................. 301.3.2. Tồn tại ................................................................................................ 30Tiểu kết ......................................................................................................... 32Chương 2: BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌCMÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌCTRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ NAM ........................................... 342.1. Cơ sở đề xuất biện pháp ....................................................................... 342.2. Các biện pháp cụ thể ............................................................................. 362.2.1. Xây dựng chương trình chi tiết môn trang trí phù hợp với hoạtđộng dạy học ngành CĐSP Tiểu học, trường CĐSP Hà Nam ..................... 362.2.2. Xây dựng hệ thống các bài tập lý thuyết và thực hành môn Trang trí ..... 412.2.3. Đổi mới phương pháp dạy học ........................................................... 432.2.4. Đổi mới nội dung, hình thức thi, kiểm tra, đánh giá học lực củasinh viên ....................................................................................................... 482.3. Tổ chức thực nghiệm sư phạm .............................................................. 492.3.1. Đối tượng, thời gian và địa bàn thực nghiệm ................................... 502.3.2. Nội dung thực nghiệm ........................................................................ 502.3.3. Tiêu chí đánh giá ................................................................................ 502.3.4. Triển khai thực nghiệm ...................................................................... 502.3.5. Nhận xét, đánh giá và kết luận thực nghiệm ...................................... 56Tiểu kết ...................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: