Luận văn thạc sĩ: Dạy học phân môn Hát dân ca cho sinh viên sư phạm tại Trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 460.77 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận văn là chương trình chi tiết môn Hát dân ca tại trường CĐSP Gia Lai. Khai thác những giá trị của dân ca Tây Nguyên cụ thể là đưa dân ca của tộc người Bahnar vào giảng dạy môn Hát Dân Ca cho sinh viên Sư phạm trường CĐSP Gia Lai. Từ đó, đưa ra giải pháp dạy hiệu quả và phát huy năng lực của sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ: Dạy học phân môn Hát dân ca cho sinh viên sư phạm tại Trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG TRẦN CÔNG TỊNH DẠY HỌC HÁT DÂN CA CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƢ PHẠM TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM GIA LAITÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Mã số: 60.14.01.11 Hà Nội, 2017 CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Thị Hoa Phản biện 1:.................................................................... Phản biện 2:.................................................................... Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào hồi: ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Thư viện trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Một trong những Mục tiêu, nhiệm vụ của Nghị quyết Hội nghị Trung Ƣơng 8khóa XI là tư tưởng đổi mới GD& ĐT tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh,được thể hiện trong nghị quyết của Đảng, Luật giáo dục và các văn bản của Bộ Giáodục và Đào tạo thông qua Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về: Đổi mớicăn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo và chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020. Thực hiện Kế hoạch giáo dục của Chương trình giáo dục phổ thông ban hànhkèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ- BGDĐT ngày 05/5/2006, BGD&ĐT hướngdẫn dạy học nội dung giáo dục địa phương từ năm học 2008-2009. [32] Sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo có vai trò rất lớn trong việc giữ gìn và phát huybản sắc dân tộc. Đó là chiếc cầu nối giữa quá khứ - hiện tại - tương lai góp phần tạonên những giá trị bền vững vừa mang tính truyền thống vừa mang tính hiện đại. Nội dung giáo dục địa phương phải góp phần thực hiện mục tiêu môn học, gắnlý luận với thực tiễn. Khi giảng dạy, ngoài việc liên hệ với thực tiễn hoạt động kinh tế- xã hội, văn hoá, lịch sử địa phương trong các bài dạy còn phải thực hiện nội dunggiáo dục địa phương. Bản sắc văn hoá dân tộc trong cả nước nói chung và ở từng địa phương nóiriêng được tiếp thu và truyền thụ đến học sinh các thế hệ đó chính là những giá trịbền vững, những tinh hoa văn hoá của cộng đồng các dân tộc qua lịch sử hàng nghìnnăm đấu tranh dựng nước và giữ nước; tất cả những điều đó đều được thể hiện quatừng tiết giảng của môn âm nhạc về nền âm nhạc dân ca Việt Nam mà các em họcsinh được học ở trường phổ thông. Ở Việt Nam, âm nhạc dân gian ở mỗi vùng quê đều là một kho tàng lưu giữ cácloại hình diễn xướng qua các thời kỳ phát triển. Giá trị đầu tiên của âm nhạc dân gian làhình ảnh cuộc sống con người mà nó phản ánh và mang tải. Dân ca Việt Nam là di sản văn hóa nghệ thuật của dân tộc, dân ca Việt là sự kếttinh từ những tinh hoa truyền thống của các vùng, miền, các dân tộc trên lãnh thổViệt Nam. Được bảo tồn gìn giữ và truyền tụng từ đời này sang đời khác đúc kết từnhững câu ca dao, tục ngữ mang ý nghĩa giáo dục, về cuộc sống, dân ca trong laođộng sản xuất và đặc biệt là giáo dục nhân cách con người… Nó giống như nhữngviên ngọc quý luôn được quần chúng nhân dân bảo tồn và bù đắp để ngày càng tỏasáng hơn. Trong thời đại hiện nay, đối với mỗi dân tộc trên thế giới, việc bảo tồn và pháthuy các giá trị văn hóa truyền thống bao giờ cũng giữ vị trí đặc biệt quan trọng vàmang ý nghĩa sống còn của một dân tộc. Đó là tài sản vô cùng quý báu, là tinh hoasáng tạo nghệ thuật của bao thế hệ ông cha, là cơ sở của sự phát triển văn hóa dân tộctrong xã hội đương đại… Qua thực tiễn công tác giảng dạy sinh viên ở trường CĐSP Gia Lai và tình hìnhthực tiễn ở địa phương, tôi nhận thấy việc nắm rõ thực trạng và đề ra biện pháp nhằmđưa dân ca địa phương Việt Nam vận dụng vào giảng dạy phân môn Hát Dân Ca chosinh viên sư phạm là vấn đề cấp thiết, vì các em sau này là những nguồn năng lựcchính góp phần bảo tồn nền dân ca tại bản địa góp phần nhỏ vào việc bảo tồn nền dân 2ca đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc đó là một nhiệm vụ hết sức quan trọng của ngườicán bộ quản lí giáo dục. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Dạy học phân mônHát dân ca cho sinh viên sư phạm tại Trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai” để tiếnhành nghiên cứu.2. Tình hình nghiên cứu Qua tổng quan nghiên cứu vấn đề chúng tôi nhận thấy rằng: Nhìn chung, cáccông trình nghiên cứu này chủ yếu chỉ đi vào khai thác các làn điệu dân ca và cácphương pháp giảng dạy bộ môn âm nhạc như Đàn phím điện tử, kí - xướng âm, hát…các c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ: Dạy học phân môn Hát dân ca cho sinh viên sư phạm tại Trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG TRẦN CÔNG TỊNH DẠY HỌC HÁT DÂN CA CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƢ PHẠM TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM GIA LAITÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Mã số: 60.14.01.11 Hà Nội, 2017 CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Thị Hoa Phản biện 1:.................................................................... Phản biện 2:.................................................................... Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào hồi: ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Thư viện trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Một trong những Mục tiêu, nhiệm vụ của Nghị quyết Hội nghị Trung Ƣơng 8khóa XI là tư tưởng đổi mới GD& ĐT tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh,được thể hiện trong nghị quyết của Đảng, Luật giáo dục và các văn bản của Bộ Giáodục và Đào tạo thông qua Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về: Đổi mớicăn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo và chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020. Thực hiện Kế hoạch giáo dục của Chương trình giáo dục phổ thông ban hànhkèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ- BGDĐT ngày 05/5/2006, BGD&ĐT hướngdẫn dạy học nội dung giáo dục địa phương từ năm học 2008-2009. [32] Sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo có vai trò rất lớn trong việc giữ gìn và phát huybản sắc dân tộc. Đó là chiếc cầu nối giữa quá khứ - hiện tại - tương lai góp phần tạonên những giá trị bền vững vừa mang tính truyền thống vừa mang tính hiện đại. Nội dung giáo dục địa phương phải góp phần thực hiện mục tiêu môn học, gắnlý luận với thực tiễn. Khi giảng dạy, ngoài việc liên hệ với thực tiễn hoạt động kinh tế- xã hội, văn hoá, lịch sử địa phương trong các bài dạy còn phải thực hiện nội dunggiáo dục địa phương. Bản sắc văn hoá dân tộc trong cả nước nói chung và ở từng địa phương nóiriêng được tiếp thu và truyền thụ đến học sinh các thế hệ đó chính là những giá trịbền vững, những tinh hoa văn hoá của cộng đồng các dân tộc qua lịch sử hàng nghìnnăm đấu tranh dựng nước và giữ nước; tất cả những điều đó đều được thể hiện quatừng tiết giảng của môn âm nhạc về nền âm nhạc dân ca Việt Nam mà các em họcsinh được học ở trường phổ thông. Ở Việt Nam, âm nhạc dân gian ở mỗi vùng quê đều là một kho tàng lưu giữ cácloại hình diễn xướng qua các thời kỳ phát triển. Giá trị đầu tiên của âm nhạc dân gian làhình ảnh cuộc sống con người mà nó phản ánh và mang tải. Dân ca Việt Nam là di sản văn hóa nghệ thuật của dân tộc, dân ca Việt là sự kếttinh từ những tinh hoa truyền thống của các vùng, miền, các dân tộc trên lãnh thổViệt Nam. Được bảo tồn gìn giữ và truyền tụng từ đời này sang đời khác đúc kết từnhững câu ca dao, tục ngữ mang ý nghĩa giáo dục, về cuộc sống, dân ca trong laođộng sản xuất và đặc biệt là giáo dục nhân cách con người… Nó giống như nhữngviên ngọc quý luôn được quần chúng nhân dân bảo tồn và bù đắp để ngày càng tỏasáng hơn. Trong thời đại hiện nay, đối với mỗi dân tộc trên thế giới, việc bảo tồn và pháthuy các giá trị văn hóa truyền thống bao giờ cũng giữ vị trí đặc biệt quan trọng vàmang ý nghĩa sống còn của một dân tộc. Đó là tài sản vô cùng quý báu, là tinh hoasáng tạo nghệ thuật của bao thế hệ ông cha, là cơ sở của sự phát triển văn hóa dân tộctrong xã hội đương đại… Qua thực tiễn công tác giảng dạy sinh viên ở trường CĐSP Gia Lai và tình hìnhthực tiễn ở địa phương, tôi nhận thấy việc nắm rõ thực trạng và đề ra biện pháp nhằmđưa dân ca địa phương Việt Nam vận dụng vào giảng dạy phân môn Hát Dân Ca chosinh viên sư phạm là vấn đề cấp thiết, vì các em sau này là những nguồn năng lựcchính góp phần bảo tồn nền dân ca tại bản địa góp phần nhỏ vào việc bảo tồn nền dân 2ca đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc đó là một nhiệm vụ hết sức quan trọng của ngườicán bộ quản lí giáo dục. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Dạy học phân mônHát dân ca cho sinh viên sư phạm tại Trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai” để tiếnhành nghiên cứu.2. Tình hình nghiên cứu Qua tổng quan nghiên cứu vấn đề chúng tôi nhận thấy rằng: Nhìn chung, cáccông trình nghiên cứu này chủ yếu chỉ đi vào khai thác các làn điệu dân ca và cácphương pháp giảng dạy bộ môn âm nhạc như Đàn phím điện tử, kí - xướng âm, hát…các c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Âm nhạc Lý luận và Phương pháp dạy học Âm nhạc Dạy học phân môn Hát dân ca Dân ca BahnarTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 262 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0