Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Tác động của quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An dưới góc độ địa lý kinh tế - xã hội
Số trang: 195
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.48 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Tác động của quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An dưới góc độ địa lý kinh tế - xã hội là nhằm tìm ra định hướng và giải pháp chủ yếu để phát huy những thế mạnh cũng như hạn chế những mặt tiêu cực từ quá trình đô thị hóa mang lại, góp phần phát triển kinh tế - xã hội Cần Giuộc, Cần Đước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Tác động của quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An dưới góc độ địa lý kinh tế - xã hội BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC SÖ PHAÏM THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH Huyønh Thò Thu TaâmTAÙC ÑOÄNG CUÛA QUAÙ TRÌNH ÑOÂ THÒ HOÙA THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH ÑEÁN HUYEÄN CAÀN GIUOÄC, CAÀN ÑÖÔÙCTÆNH LONG AN DÖÔÙI GOÙC ÑOÄ ÑÒA LYÙ KINH TEÁ-XAÕ HOÄI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thaønh phoá Hoà Chí Minh - 2009 BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC SÖ PHAÏM THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH Huyønh Thò Thu TaâmTAÙC ÑOÄNG CUÛA QUAÙ TRÌNH ÑOÂ THÒ HOÙA THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH ÑEÁN HUYEÄN CAÀN GIUOÄC, CAÀN ÑÖÔÙCTÆNH LONG AN DÖÔÙI GOÙC ÑOÄ ÑÒA LYÙ KINH TEÁ-XAÕ HOÄIChuyeân ngaønh: Ñòa Lyù hoïcMaõ soá: 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGÖÔØI HÖÔÙNG DAÃN KHOA HOÏC: PGS.TS. ÑAËNG VAÊN PHAN Thaønh phoá Hoà Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn tớicác thầy, cô giáo trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã tạođiều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập và thực hiện đềtài. Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Đặng Văn Phan - người đã tậntình hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và hoànthiện luận văn. Qua đây, tác giả cũng trân trọng cảm ơn các cơ quan: Văn phòng Ủyban Nhân dân, văn phòng Huyện ủy, phòng Thống kê, phòng Tàinguyên&Môi trường, phòng Công thương, phòng Nông nghiệp&Phát triểnnông thôn huyện Cần Giuộc, Cần Đước,... đã giúp đỡ tác giả trong quátrình thu thập số liệu, tài liệu và thông tin có liên quan đến nội dung nghiêncứu. Cuối cùng, tác giả xin lời cảm ơn đến trường THPT Cần Đước, bạn bè,đồng nghiệp và người thân đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tácgiả trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn. Long An, ngày………tháng……….năm 2009 Tác giả luận văn Huỳnh Thị Thu Tâm MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Với mục tiêu đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp nênquá trình công nghiệp hóa đang diễn ra ngày càng nhanh ở khắp các tỉnh thành. Quátrình này đã làm thay đổi bộ mặt kinh tế - xã hội của từng địa phương với nhữngmức độ khác nhau. Đồng thời, nó thúc đẩy quá trình đô thị hóa phát triển. Sự pháttriển đô thị ở một số thành phố lớn như: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh,…khôngchỉ tác động đến kinh tế - xã hội - môi trường trên địa bàn thành phố mà còn ảnhhưởng mạnh mẽ đến những huyện, tỉnh tiếp giáp, nằm gần. Với vai trò là trung tâm đa chức năng, Thành phố Hồ Chí Minh đã có nhữngảnh hưởng to lớn đến các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm (đặc biệt là các khu vựcvùng ven hoặc các tỉnh lân cận) trong đó có huyện Cần Giuộc, Cần Đước. Đây là 2huyện nằm ở phía Nam của tỉnh Long An, phía Bắc và phía Đông tiếp giáp vớiThành phố Hồ Chí Minh. Có thời kỳ Cần Giuộc, Cần Đước vốn là địa bàn của tỉnhChợ Lớn. Về giao thông đường bộ, có quốc lộ 50 chạy từ Thành phố Hồ Chí Minh quaCần Giuộc, Cần Đước đến Tiền Giang và các tỉnh miền Tây; đường thủy có sôngCần Giuộc là đường vận chuyển hàng hóa của các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Longlên Thành phố Hồ Chí Minh và ngược lại. Với vị trí quan trọng như thế, trong nhữngnăm qua Thành phố Hồ Chí Minh là nhân tố tác động đến kinh tế - xã hội CầnGiuộc, Cần Đước sâu sắc. Việc chuyển nguồn vốn đầu tư từ Thành phố Hồ ChíMinh đến Long An đã tạo nên mối liên kết giữa Thành phố Hồ Chí Minh với CầnGiuộc, Cần Đước trong việc khai thác tài nguyên, nguồn nhân lực, vốn, thị trường,cơ sở hạ tầng ,…góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội hai huyện này phát triển hơn. Xuhướng trên cũng làm cho diện tích đất nông nghiệp - một phương tiện kiếm sống củangười nông dân bị thu hẹp dần, môi trường sống bị ô nhiễm,… Hiện nay, với sức ép gia tăng dân số cơ giới đã làm đô thị hóa Thành phố HồChí Minh ngày càng lan rộng ra ngoại thành, tác động đến các tỉnh nằm gần thànhphố. Trong thời gian tới, với việc quy hoạch, mở rộng vùng Thành phố Hồ Chí Minhvề các hướng, trong đó có hướng về phía tỉnh Long An (Nam - Tây Nam) sẽ làm chokinh tế - xã hội - môi trường ở huyện Cần Giuộc, Cần Đước càng bị tác động mạnh. Nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế - xã hội của hai huyện dưới tác độngcủa quá trình đô thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh ở một số mặt để từ đó có nhữnggiải pháp mang tính khả thi nhằm phát triển kinh tế - xã hội Cần Giuộc, Cần Đướctrong thời gian tới. Chính vì vậy mà chúng tôi đã chọn đề tài “Tác động của quátrình đô thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Tác động của quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An dưới góc độ địa lý kinh tế - xã hội BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC SÖ PHAÏM THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH Huyønh Thò Thu TaâmTAÙC ÑOÄNG CUÛA QUAÙ TRÌNH ÑOÂ THÒ HOÙA THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH ÑEÁN HUYEÄN CAÀN GIUOÄC, CAÀN ÑÖÔÙCTÆNH LONG AN DÖÔÙI GOÙC ÑOÄ ÑÒA LYÙ KINH TEÁ-XAÕ HOÄI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thaønh phoá Hoà Chí Minh - 2009 BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC SÖ PHAÏM THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH Huyønh Thò Thu TaâmTAÙC ÑOÄNG CUÛA QUAÙ TRÌNH ÑOÂ THÒ HOÙA THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH ÑEÁN HUYEÄN CAÀN GIUOÄC, CAÀN ÑÖÔÙCTÆNH LONG AN DÖÔÙI GOÙC ÑOÄ ÑÒA LYÙ KINH TEÁ-XAÕ HOÄIChuyeân ngaønh: Ñòa Lyù hoïcMaõ soá: 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGÖÔØI HÖÔÙNG DAÃN KHOA HOÏC: PGS.TS. ÑAËNG VAÊN PHAN Thaønh phoá Hoà Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn tớicác thầy, cô giáo trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã tạođiều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập và thực hiện đềtài. Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Đặng Văn Phan - người đã tậntình hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và hoànthiện luận văn. Qua đây, tác giả cũng trân trọng cảm ơn các cơ quan: Văn phòng Ủyban Nhân dân, văn phòng Huyện ủy, phòng Thống kê, phòng Tàinguyên&Môi trường, phòng Công thương, phòng Nông nghiệp&Phát triểnnông thôn huyện Cần Giuộc, Cần Đước,... đã giúp đỡ tác giả trong quátrình thu thập số liệu, tài liệu và thông tin có liên quan đến nội dung nghiêncứu. Cuối cùng, tác giả xin lời cảm ơn đến trường THPT Cần Đước, bạn bè,đồng nghiệp và người thân đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tácgiả trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn. Long An, ngày………tháng……….năm 2009 Tác giả luận văn Huỳnh Thị Thu Tâm MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Với mục tiêu đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp nênquá trình công nghiệp hóa đang diễn ra ngày càng nhanh ở khắp các tỉnh thành. Quátrình này đã làm thay đổi bộ mặt kinh tế - xã hội của từng địa phương với nhữngmức độ khác nhau. Đồng thời, nó thúc đẩy quá trình đô thị hóa phát triển. Sự pháttriển đô thị ở một số thành phố lớn như: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh,…khôngchỉ tác động đến kinh tế - xã hội - môi trường trên địa bàn thành phố mà còn ảnhhưởng mạnh mẽ đến những huyện, tỉnh tiếp giáp, nằm gần. Với vai trò là trung tâm đa chức năng, Thành phố Hồ Chí Minh đã có nhữngảnh hưởng to lớn đến các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm (đặc biệt là các khu vựcvùng ven hoặc các tỉnh lân cận) trong đó có huyện Cần Giuộc, Cần Đước. Đây là 2huyện nằm ở phía Nam của tỉnh Long An, phía Bắc và phía Đông tiếp giáp vớiThành phố Hồ Chí Minh. Có thời kỳ Cần Giuộc, Cần Đước vốn là địa bàn của tỉnhChợ Lớn. Về giao thông đường bộ, có quốc lộ 50 chạy từ Thành phố Hồ Chí Minh quaCần Giuộc, Cần Đước đến Tiền Giang và các tỉnh miền Tây; đường thủy có sôngCần Giuộc là đường vận chuyển hàng hóa của các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Longlên Thành phố Hồ Chí Minh và ngược lại. Với vị trí quan trọng như thế, trong nhữngnăm qua Thành phố Hồ Chí Minh là nhân tố tác động đến kinh tế - xã hội CầnGiuộc, Cần Đước sâu sắc. Việc chuyển nguồn vốn đầu tư từ Thành phố Hồ ChíMinh đến Long An đã tạo nên mối liên kết giữa Thành phố Hồ Chí Minh với CầnGiuộc, Cần Đước trong việc khai thác tài nguyên, nguồn nhân lực, vốn, thị trường,cơ sở hạ tầng ,…góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội hai huyện này phát triển hơn. Xuhướng trên cũng làm cho diện tích đất nông nghiệp - một phương tiện kiếm sống củangười nông dân bị thu hẹp dần, môi trường sống bị ô nhiễm,… Hiện nay, với sức ép gia tăng dân số cơ giới đã làm đô thị hóa Thành phố HồChí Minh ngày càng lan rộng ra ngoại thành, tác động đến các tỉnh nằm gần thànhphố. Trong thời gian tới, với việc quy hoạch, mở rộng vùng Thành phố Hồ Chí Minhvề các hướng, trong đó có hướng về phía tỉnh Long An (Nam - Tây Nam) sẽ làm chokinh tế - xã hội - môi trường ở huyện Cần Giuộc, Cần Đước càng bị tác động mạnh. Nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế - xã hội của hai huyện dưới tác độngcủa quá trình đô thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh ở một số mặt để từ đó có nhữnggiải pháp mang tính khả thi nhằm phát triển kinh tế - xã hội Cần Giuộc, Cần Đướctrong thời gian tới. Chính vì vậy mà chúng tôi đã chọn đề tài “Tác động của quátrình đô thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học Quá trình đô thị hóa Tác động của quá trình đô thị hóa Đô thị hóa TP Hồ Chí Minh Đô thị hóa tỉnh Long An Giải pháp thúc đẩy đô thị hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo Tác động của việc thu hồi đất Nông nghiệp
31 trang 193 0 0 -
12 trang 97 0 0
-
57 trang 67 0 0
-
10 trang 48 0 0
-
16 trang 47 0 0
-
Đô thị hóa và đô thị hóa bền vững ở Quảng Bình - Thực trạng và những vấn đề đặt ra hiện nay
6 trang 42 1 0 -
Đặc điểm trượt đất quy mô lớn tại phường B'Lao, thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng
8 trang 41 0 0 -
222 trang 37 0 0
-
Một số bộ chỉ số đô thị xanh trên thế giới và thực tiễn ở Việt Nam
16 trang 36 0 0 -
14 trang 35 0 0