![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Vấn đề tổ chức du lịch sinh thái ở Cần Giờ - TP Hồ Chí Minh
Số trang: 110
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.72 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Vấn đề tổ chức du lịch sinh thái ở Cần Giờ - TP Hồ Chí Minh tìm hiểu về cơ sở lý luận, hiện trạng và giải pháp phát triển hoạt động tổ chức du lịch sinh thái ở Cần Giờ - TP Hồ Chí Minh. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Vấn đề tổ chức du lịch sinh thái ở Cần Giờ - TP Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Trịnh Văn Anh Chuyên ngành : Địa Lý học Mã số : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRỊNH THANH SƠN Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn, tôi luôn nhận được sự giúp đỡtận tình quý báu của các thầy cô giáo, các bạn bè và gia đình. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng vàbiết ơn sâu sắc đến: - TS. Trịnh Thanh Sơn, người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ trong quá trìnhnghiên cứu và hoàn thành luận văn. - Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Tp. HCM, Phòng Khoa học Công nghệ & SauĐại học, Khoa Địa lý, Quý thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy trong suốt quá trình học tập,nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. - Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè thân hữu đã dành tình cảm,động viên và giúp đỡ tôi học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2008 Tác giả luận văn Trịnh Văn Anh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTCần Giờ : CGDu khách : DKDu lịch : DLDu lịch sinh thái : DLSTKhu dự trữ sinh quyển Thế giới : KDTSQTGThành phố Hồ Chí Minh : Tp. HCMỦy ban Nhân dân : UBND MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Du lịch (DL) nói chung và du lịch sinh thái (DLST) nói riêng ngày càng khẳng định đượcvị thế của mình trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của mỗi quốc gia. Các nước có nềnkinh tế phát triển, hàng năm ngành này mang lại cho họ hàng chục tỷ đô la Mỹ. Chính vì thế,khoảng hai thập kỉ gần đây, DL (đặc biệt DLST) được nhiều quốc gia, lãnh thổ chú ý vì đó làngành phát triển dựa vào thiên nhiên, bảo tồn tự nhiên, bảo tồn văn hóa bản địa, đặc biệt có khảnăng nhanh chóng cải thiện cuộc sống của cộng đồng địa phương góp phần thúc đẩy kinh tế –xã hội phát triển. Tuy nhiên, loại hình này ở nước ta còn khá mới mẻ, chưa được chú ý phát triển và nghiêncứu một cách khoa học, tạo cơ sở cho việc khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ DLST.Thực tế thường tồn tại, việc phát triển DL tại một vùng hay một địa phương nào đó thường kéotheo sự suy giảm và xuống cấp tài nguyên môi trường nơi đó. Một trong những nguyên nhânchủ yếu gây tổn thương cho tài nguyên tự nhiên khi đưa vào khai thác DL được nhiều giới,ngành, nghề thừa nhận là: hoạt động DL không được quản lý chặt chẽ, thiếu quy hoạch, các nhàtổ chức DL cũng như dân địa phương chỉ chú ý đến lợi ích trước mắt mà không tính đến hậuquả lâu dài, dẫn đến khai thác tràn lan nên giảm giá trị và tính hấp dẫn của nó. Cần Giờ (CG) là một huyện ngoại thành của Tp. HCM, có diện tích tự nhiên 71.310 ha,cách trung tâm thành phố 50 km về hướng Đông Nam. Tổng diện tích rừng ngập mặn của địaphương này là 38.663 ha, ngoài chức năng “lá phổi xanh” của Tp. HCM, đây còn là nơi sinhsống của nhiều loài động – thực vật hoang dã quý hiếm và một số loài đặc hữu của rừng ngậpmặn nhiệt đới gió mùa. Hơn nữa, tháng 1 năm 2000, UNESCO (tổ chức Giáo dục – Khoa học –Văn hóa của Liên Hợp Quốc) công nhận rừng ngập mặn CG là một trong 368 Khu dự trữ sinhquyển Thế giới (KDTSQTG). Lợi thế trên, đã giúp cho CG có đầy đủ những điều kiện cần thiếtvề tự nhiên để phát triển DLST; tuy nhiên, hiện tại nguồn tài nguyên DL quý giá này vẫn chỉnằm ở dạng tiềm năng. Xuất phát từ những lý do trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Vấn đề tổ chức DLST ở CầnGiờ – Tp. HCM” làm luận văn tốt nghiệp, mong sao có thể đóng góp một phần nhỏ bé theo suynghĩ khiêm tốn của mình để đưa DLST CG ngày càng phát triển, tương xứng với tiềm năng, vịthế vốn có của nó.2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn - Nghiên cứu tiềm năng phát triển DLST CG. - Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng DLST CG, trên cơ sở đó chúng tôi đề xuất một số biệnpháp nhằm đẩy mạnh phát triển DLST góp phần cải thiện đời sống cho dân địa phương cũngnhư duy trì, bảo tồn nguồn động – thực vật qúy hiếm ở KDTSQTG. - Nghiên cứu mối quan hệ giữa phát triển DL và bảo tồn môi trường tự nhiên cân bằngsinh thái. Đồng thời, đánh giá sự tác động của DL đối với đời sống kinh tế – xã hội của ngườidân CG. - Đưa ra một số định hướng để phát triển DLST CG.3. Sơ lược lịch sử nghiên cứu đề tài DLST trong những năm gần đây phát triển mạnh mẽ theo cả chiều rộng và chiều sâu.Hòa nhịp dòng chảy đó, DLST Việt Nam nói chung và DLST CG nói riêng ngày càng thu hútsự chú ý của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Vấn đề tổ chức du lịch sinh thái ở Cần Giờ - TP Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Trịnh Văn Anh Chuyên ngành : Địa Lý học Mã số : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRỊNH THANH SƠN Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn, tôi luôn nhận được sự giúp đỡtận tình quý báu của các thầy cô giáo, các bạn bè và gia đình. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng vàbiết ơn sâu sắc đến: - TS. Trịnh Thanh Sơn, người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ trong quá trìnhnghiên cứu và hoàn thành luận văn. - Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Tp. HCM, Phòng Khoa học Công nghệ & SauĐại học, Khoa Địa lý, Quý thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy trong suốt quá trình học tập,nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. - Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè thân hữu đã dành tình cảm,động viên và giúp đỡ tôi học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2008 Tác giả luận văn Trịnh Văn Anh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTCần Giờ : CGDu khách : DKDu lịch : DLDu lịch sinh thái : DLSTKhu dự trữ sinh quyển Thế giới : KDTSQTGThành phố Hồ Chí Minh : Tp. HCMỦy ban Nhân dân : UBND MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Du lịch (DL) nói chung và du lịch sinh thái (DLST) nói riêng ngày càng khẳng định đượcvị thế của mình trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của mỗi quốc gia. Các nước có nềnkinh tế phát triển, hàng năm ngành này mang lại cho họ hàng chục tỷ đô la Mỹ. Chính vì thế,khoảng hai thập kỉ gần đây, DL (đặc biệt DLST) được nhiều quốc gia, lãnh thổ chú ý vì đó làngành phát triển dựa vào thiên nhiên, bảo tồn tự nhiên, bảo tồn văn hóa bản địa, đặc biệt có khảnăng nhanh chóng cải thiện cuộc sống của cộng đồng địa phương góp phần thúc đẩy kinh tế –xã hội phát triển. Tuy nhiên, loại hình này ở nước ta còn khá mới mẻ, chưa được chú ý phát triển và nghiêncứu một cách khoa học, tạo cơ sở cho việc khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ DLST.Thực tế thường tồn tại, việc phát triển DL tại một vùng hay một địa phương nào đó thường kéotheo sự suy giảm và xuống cấp tài nguyên môi trường nơi đó. Một trong những nguyên nhânchủ yếu gây tổn thương cho tài nguyên tự nhiên khi đưa vào khai thác DL được nhiều giới,ngành, nghề thừa nhận là: hoạt động DL không được quản lý chặt chẽ, thiếu quy hoạch, các nhàtổ chức DL cũng như dân địa phương chỉ chú ý đến lợi ích trước mắt mà không tính đến hậuquả lâu dài, dẫn đến khai thác tràn lan nên giảm giá trị và tính hấp dẫn của nó. Cần Giờ (CG) là một huyện ngoại thành của Tp. HCM, có diện tích tự nhiên 71.310 ha,cách trung tâm thành phố 50 km về hướng Đông Nam. Tổng diện tích rừng ngập mặn của địaphương này là 38.663 ha, ngoài chức năng “lá phổi xanh” của Tp. HCM, đây còn là nơi sinhsống của nhiều loài động – thực vật hoang dã quý hiếm và một số loài đặc hữu của rừng ngậpmặn nhiệt đới gió mùa. Hơn nữa, tháng 1 năm 2000, UNESCO (tổ chức Giáo dục – Khoa học –Văn hóa của Liên Hợp Quốc) công nhận rừng ngập mặn CG là một trong 368 Khu dự trữ sinhquyển Thế giới (KDTSQTG). Lợi thế trên, đã giúp cho CG có đầy đủ những điều kiện cần thiếtvề tự nhiên để phát triển DLST; tuy nhiên, hiện tại nguồn tài nguyên DL quý giá này vẫn chỉnằm ở dạng tiềm năng. Xuất phát từ những lý do trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Vấn đề tổ chức DLST ở CầnGiờ – Tp. HCM” làm luận văn tốt nghiệp, mong sao có thể đóng góp một phần nhỏ bé theo suynghĩ khiêm tốn của mình để đưa DLST CG ngày càng phát triển, tương xứng với tiềm năng, vịthế vốn có của nó.2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn - Nghiên cứu tiềm năng phát triển DLST CG. - Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng DLST CG, trên cơ sở đó chúng tôi đề xuất một số biệnpháp nhằm đẩy mạnh phát triển DLST góp phần cải thiện đời sống cho dân địa phương cũngnhư duy trì, bảo tồn nguồn động – thực vật qúy hiếm ở KDTSQTG. - Nghiên cứu mối quan hệ giữa phát triển DL và bảo tồn môi trường tự nhiên cân bằngsinh thái. Đồng thời, đánh giá sự tác động của DL đối với đời sống kinh tế – xã hội của ngườidân CG. - Đưa ra một số định hướng để phát triển DLST CG.3. Sơ lược lịch sử nghiên cứu đề tài DLST trong những năm gần đây phát triển mạnh mẽ theo cả chiều rộng và chiều sâu.Hòa nhịp dòng chảy đó, DLST Việt Nam nói chung và DLST CG nói riêng ngày càng thu hútsự chú ý của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học Tổ chức du lịch sinh thái Tổ chức du lịch sinh thái Cần Giờ Thực trạng du lịch sinh thái Cần Giờ Giải pháp du lịch sinh thái Cần Giờ Du lịch Việt NamTài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 330 2 0 -
10 trang 97 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 93 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 61 0 0 -
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 58 0 0 -
15 trang 56 0 0
-
5 trang 51 0 0
-
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 48 0 0 -
Tiểu luận Văn hóa ẩm thực: Nghệ thuật ẩm thực trong phát triển du lịch Nam Bộ
31 trang 46 0 0 -
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 2
176 trang 44 0 0