Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Du lịch học: Tài nguyên du lịch biển Việt Nam cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng

Số trang: 140      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.25 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu "Tài nguyên du lịch biển Việt Nam cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng" nhằm mục đích đánh giá sự phù hợp và thuận lợi về tài nguyên du lịch biển cho việc triển khai một loại hình du lịch cụ thể, hướng tới việc xây dựng một loại hình sản phẩm du. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Du lịch học: Tài nguyên du lịch biển Việt Nam cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******* MAI HIÊN TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAMCHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG CHUYÊN NGÀNH: DU LỊCH HỌC (CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÍ ĐIỂM) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN PHÚ ĐỨC HÀ NỘI - 2007 MỤC LỤCMỤC LỤC TrangDanh mục bảngMỞ ĐẦU 01CHƢƠNG 1. DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG1.1. Du lịch nghỉ dưỡng 09 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm loại hình du lịch nghỉ dưỡng 09 1.1.2. Lịch sử và triển vọng phát triển du lịch nghỉ dưỡng 151.2. Tài nguyên du lịch nghỉ dưỡng 19 1.2.1. Tài nguyên và các nguồn tài nguyên biển 19 1.2.2. Tài nguyên du lịch 22 1.2.3. Tài nguyên du lịch nghỉ dưỡng 29 Tiểu kết chương 1 35CHƢƠNG 2. TÀI NGUYÊN DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG BIỂN VIỆT NAM2.1. Khái quát về biển và tài nguyên biển Việt Nam 372.2. Tài nguyên du lịch nghỉ dưỡng biển Việt Nam 43 2.2.1. Khí hậu hải dương 46 2.2.2. Bãi tắm và mặt nước ven bờ 52 2.2.3. Phong cảnh vùng ven bờ 58 2.2.4. Hải đảo 63 2.2.5 Đánh giá chung 67 Tiểu kết chương 2 82CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG BIỂN VIỆT NAM3.1. Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nghỉ dưỡng biển 84 3.1.1. Khai thác chưa tương xứng với tiềm năng và chưa hiệu quả 84 3.1.2. Các khu nghỉ dưỡng biển cao cấp hạn chế về số lượng và khả 90 năng cạnh tranh3.2. Giải pháp khai thác hiệu quả tài nguyên 96 3.2.1. Khai thác tài nguyên bền vững 96 3.2.2. Xây dựng các khu nghỉ dưỡng biển cao cấp 98 Tiểu kết chương 3 101KẾT LUẬN 103TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC CHỮPHỤ LỤC ẢNH DANH MỤC BẢNG, ĐỒ THỊTT TÊN BẢNG TRANG Bảng phân loại loại hình du lịch theo mục đích chuyến đi Mười đảo du lịch tốt nhất thế giới năm 2005 Mô hình hoá khái niệm tài nguyên du lịch Một số biển lớn trên đại dương thế giới Bảng phân loại các loại hình du lịch biển Các loại hình du lịch biển và điều kiện tự nhiên liên quan Bảng phân loại khí hậu tốt - xấu đối với sức khoẻ Chỉ tiêu khí hậu sinh học đối với con người Nhiệt độ trung bình các vùng địa lý của Việt Nam tại một số thời điểm trong năm Lượng vi khuẩn, lượng bụi, lượng CO2 trong không khí tại một số vùng biển Việt Nam Các chỉ tiêu đánh giá bãi tắm Những điều kiện tốt cho một bãi tắm Tiêu chuẩn chất lượng nước biển ven bờ Nhiệt độ bình quân nước biển Đông Sự phân bố nhiệt độ trung bình của lớp nước mặt theo vĩ độ DANH MỤC BẢNG, ĐỒ THỊTT TÊN BẢNG TRANG Diện tích một số đảo lớn ven bờ biển Việt Nam Bảng nhiệt độ bình quân tháng Bảng phân bố lượng mưa trong năm Số lượt khách du lịch quốc tế đến các tỉnh ven biển giai đoạn 1995 - 2003 Lượng khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 1995- 2003 Số lượt khách du lịch nội địa đến các tỉnh ven biển giai đoạn 1995 - 2003 Thu nhập xã hội từ hoạt động du lịch biển giai đoạn 1995 - 2003 Số lượng resort ở Việt Nam tính đến hết năm 2005 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Biển và đại dương chiếm khoảng 71% diện tích bề mặt trái đất. Conngười thực chất đang sống trên những hòn đảo khổng lồ giữa các đại d-ương mênh mông của một quả cầu nước. Được sinh ra và tiến hoá trên bềmặt các hòn đảo đó, từ lâu con người vẫn sống chủ yếu dựa vào diện tíchcanh tác hạn chế trên đất liền. Ngày nay, con người đang đứng trong tư thếtiến chiếm các vùng nước mênh mông, giàu có và khai thác biển trở nênbức thiết khi các giá trị tài nguyên trên lục địa ngày càng bị suy thoái, cạnkiệt trước sức ép của gia tăng dân số và tốc độ khai thác. Những hoạt độngcủa con người trên biển đã tạo ra một hình thái kinh tế mới - kinh tế biển. Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X năm2007 đã ra Nghị quyết về chiến lược biển đến năm 2020 xác định: ...phấn đấu đưa kinh tế biển đóng góp khoảng 53% - 55% GDP và 55% -60% kim ngạch xuất khẩu của cả nước, trong đó mức đóng góp của dulịch biển trong tổng GDP của nền kinh tế biển vào khoảng 14 - 15%. Trởthành một nước mạnh về biển là mục tiêu chiến lược xuất phát từ yêu cầuvà điều kiện khách quan của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ViệtNam. (Nghị quyết 03 NQ/TW của Bộ Chính trị - khoá VII). Nếu khôngphát triển kinh tế biển thì Việt Nam sẽ có nguy cơ tụt hậu ngày càng xa sovới các nước trong khu vực đang vươn mạnh ra biển. Trên phạm vi toàn thế giới, du lịch biển và hải đảo có vị trí đặc biệtquan trọng trong hoạt động phát triển du lịch và các ngành kinh tế biển.Theo thống kê của Tổ chức Du lịch Thế giới, hàng năm số lượng khách dulịch quốc tế tham g ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: