Danh mục

Luận văn Thạc sĩ: Giải pháp hạn chế tính thời vụ của các doanh nghiệp lữ hành trên địa bàn Hà Nội

Số trang: 127      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.29 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 127,000 VND Tải xuống file đầy đủ (127 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Qua việc nghiên cứu tính thời vụ trong hoạt động du lịch, luận văn chỉ ra những nhân tố quyết định tính thời vụ trong du lịch nói chung và du lịch Hà Nội nói riêng; đưa ra một số giải pháp nhằm hạn chế tính thời vụ trong hoạt động du lịch tại thành phố Hà Nội. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ: Giải pháp hạn chế tính thời vụ của các doanh nghiệp lữ hành trên địa bàn Hà Nội ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƯƠNG THỊ THU HÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÍNH MÙA VỤ CỦA CÁCDOANH NGHIỆP LỮ HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn: TS. Trần Hữu Nam HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤCMỞ ĐẦU......................................................................................................... 3Chương 1. NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KINH DOANH LỮ HÀNH VÀ TÍNHTHỜI VỤ TRONG KINH DOANH LỮ HÀNH ...................................................... 8 1.1. Kinh doanh lữ hành ........................................................................... 8 1.1.1. Lữ hành và kinh doanh lữ hành ................................................... 8 1.1.2. Doanh nghiệp lữ hành và các loại hình doanh nghiệp lữ hành . 16 1.2. Tính thời vụ trong kinh doanh lữ hành........................................... 21 1.2.1. Thời vụ và đặc điểm của thời vụ ................................................. 21 1.2.2. Tính thời vụ trong hoạt động lữ hành ........................................ 23 1.2.3. Các nhân tố tác động đến tính thời vụ trong hoạt động lữ hành 29 1.3. Các giải pháp hạn chế tính thời vụ trong hoạt động lữ hành........ 35 1.3.1. Thoả mãn nhu cầu đa dạng của du khách .................................. 35 1.3.2 Kéo dài thời vụ du lịch.................................................................. 36 1.3.3. Tạo điều kiện cho thời vụ thứ hai ............................................... 36Chương 2. THỰC TRẠNG THỜI VỤ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI ............. 38 2.1. Điều kiện phát triển các loại hình du lịch trên địa bàn Hà Nội ..... 38 2.1.1. Các điều kiện tự nhiên ................................................................ 38 2.1.2. Tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn ................................... 39 2.1.3. Điều kiện chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội để phát triển du lịch Hà Nội ................................................................................................... 42 2.1.4. Các cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch của Hà Nội ......................... 44 2.1.5. Chính sách phát triển du lịch của Hà Nội .................................. 52 2.2. Đánh giá hoạt động du lịch tại các doanh nghiệp lữ hành ............. 53 2.2.1. Giới thiệu các doanh nghiệp khảo sát ......................................... 53 2.2.2. Thời vụ trong hoạt động du lịch tại các doanh nghiệp lữ hành . 56 2.2.3. Những tồn tại cần giải quyết và nguyên nhân ............................ 71Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÍNH THỜI VỤ TRONG KINHDOANH LỮ HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI ................................................... 75 3.1. Dự báo về triển vọng phát triển của du lịch Việt Nam và Hà Nội . 75 1 3.1.1. Một vài dự báo về lữ hành thế giới trong tương lai .................... 75 3.1.2. Một vài dự báo về lữ hành Việt Nam và Hà Nội ........................ 77 3.2 . Quan điểm phát triển du lịch và phương hướng hạn chế tính thời vụ trong kinh doanh lữ hành trên địa bàn Hà Nội ................................ 78 3.2.1. Quan điểm chung ........................................................................ 78 3.2.2. Phương hướng và mục tiêu cụ thể .............................................. 79 3.3. Đề xuất các giải pháp và kiến nghị .................................................. 81 3.3.1. Các giải pháp ............................................................................... 81 3.3.2. Kiến nghị ..................................................................................... 95KẾT LUẬN ................................................................................................... 103TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 104 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tính thời vụ là một quy luật phổ biến ở hầu khắp các lĩnh vực của đờisống kinh tế, xã hội ở mọi quốc gia trên thế giới. Dù ở bất cứ lĩnh vực nào: từnông nghiệp, ngư nghiệp, khai thác đến chế biến, sản xuất hay kinh doanhdịch vụ… cũng không nằm ngoài sự chi phối của quy luật này. Vì vậy trongmọi hoàn cảnh con người luôn tìm cách để hạn chế tối đa những tác động bấtlợi và tận dụng tối đa những tác động có lợi của quy luật này đến quá trìnhhoạt động sản xuất hay kinh doanh của mình. Hoạt động du lịch cũng không nằm ngoài sự tác động của quy luật tính thờivụ. Quy luật này tác động lên cả 3 lĩnh vực của hoạt động du lịch là lữ hành,lưu trú và vui chơi giả trí. Tính thời vụ tạo nên tính mất cân bằng về cung cầutrên thị trường du lịch, ảnh hưởng đến chất lượng của từng sản phẩm du lịchvà uy tín, hiệu quả kinh doanh của từng doanh nghiệp du lịch. Do vậy, việctìm mọi cách để kéo dài thời vụ du lịch nhằm duy trì hiệu quả kinh doanh vàcác hoạt động khác của doanh nghiệp là việc làm thường xuyên, được ưu tiêncủa mọi doanh nghiệp du lịch nói chung và doanh nghiệp lữ hành nói riêng. Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá và du lịch của cảnước, có rất nhiều lợi thế để phát triển du lịch. Hà Nội là địa phương có nhiềutài nguyên du lịch văn hoá và nhân văn hấp dẫn, đa dạng và độc đáo. Nơi đâycũng có hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch vào loại tốt nhất cảnước, là nơi tập trung các cơ quan của Đảng và nhà nước, các đại sứ quán, cáctổ chức Quốc tế, các văn phòng đại diện nước ngoài...Bên cạnh đó, sự kiệnViệt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới -WTO, thành viên không thường trực ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: