Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Dạy học bất phương trình mũ và logarit ở cấp trung học phổ thông

Số trang: 120      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.25 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Dạy học bất phương trình mũ và logarit ở cấp trung học phổ thông trình bày về mối quan hệ thể chế đối với bất phương trình mũ và logarit; phân tích hậu nghiệm (a posteriori) các bài toán thực nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Dạy học bất phương trình mũ và logarit ở cấp trung học phổ thông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Lê Văn NgônDẠY HỌC BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARITỞ CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Lê Văn Ngôn DẠY HỌC BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT Ở CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNGChuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn ToánMã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.NGUYỄN ÁI QUỐC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CẢM ƠNLời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đếnTS.Nguyễn Ái Quốc, thầy đãnhiệt tình hướng dẫn khoa học và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.Tôi xin trân trọng cảm ơn đến quý thầy cô: PGS.TS.Lê Thị Hoài Châu, PGS.TS.LêVăn Tiến, TS. Lê Thái Bảo Thiên Trung, TS. Trần Lương Công Khanh, TS. Vũ NhưThư Hương, TS. Nguyễn Thị Nga đã nhiệt tình giảng dạy và cung cấp cho tôi nhữngtri thức khoa học về Didactic Toán.Tôi xin chân thành cảm ơn đến: - Ban lãnh đạo và chuyên viên Phòng Sau Đại Học, Khoa Toán - Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh đã tạo những điều kiện học tập tốt nhất cho chúng tôi. - Tập thể học sinh, sinh viên trường Đại học Tiền Giang đã giúp tôi hoàn thành thực nghiệm. - Các bạn học viên lớp cao học chuyên ngành Didactic Toán khóa 23 đã chia sẻ những khó khăn và luôn động viên tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu khoa học. - Gia đình và những người thân đã quan tâm và giúp đỡ cho tôi trong suốt thời gian học tập. Lê Văn Ngôn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là luận văn do chính tôi làm dưới sự hướng dẫn củaTS.Nguyễn Ái Quốc, tôi không sao chép lại luận văn của người khác. Nếu lời camđoan của tôi không đúng sự thật thì tôi sẽ bị xử lý theo đúng pháp luật. Người viết cam đoan Lê Văn Ngôn MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cảm ơnLời cam đoanMục lụcDanh mục các thuật ngữ viết tắtDanh mục các bảngMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1. MỐI QUAN HỆ THỂ CHẾ ĐỐI VỚI BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT ....................................................................................... 7 1.Bất phương trình mũ và logarit trong thể chế dạy học ở THPT ........................... 7 1.1. Phân tích chương trình .................................................................................. 7 1.2.Phân tích sách giáo khoa. ............................................................................... 9 1.2.1.Bất phương trình mũ cơ bản. ................................................................... 9 1.2.2.Bất phương trình mũ đơn giản ............................................................... 13 1.2.3.Phân tích các TCTH liên quan đến BPT mũ. ......................................... 15 1.2.4.Bất phương trình logarit cơ bản ............................................................. 42 1.2.5.Bất phương trình logarit đơn giản. ......................................................... 45 1.2.6.Phân tích các TCTH liên quan đến BPT logarit. ................................... 46 2.Các dạng sai lầm mà HS thường gặp khi giải các bài tập BPT mũ và logarit... 69 2.1. Sai lầm có tính hệ thống và có thể dự đoán trước được. ............................. 69 2.1.1. Không xác định đúng TXĐ của hàm số mũ và logarit: ........................ 69 2.1.2. Học sinh không quan tâm đến TXĐ của BPT logarit. .......................... 71 2.1.3. Khi giải những bài toán BPT logarit, HS thường xuyên mắc phải các sai lầm trong quá trình biến đổi BPT đã cho về dạng cơ bản hoặc BPT đại số khi không tuân thủ các qui tắc tính logarit ..................................................... 71 2.2. Sai lầm do quan niệm .................................................................................. 74 2.3. Sai lầm do tồn tại qui tắc hành động ........................................................... 76 Kết luận chương 1 .................................................................................................. 78Chương 2. THỰC NGHIỆM .................................................................................. 83 2.1. Giới thiệu thực nghiệm ................................................................................... 83 2.2. Phân tích tiên nghiệm (a priori) ...................................................................... 84 2.3.Phân tích hậu nghiệm (a posteriori) các bài toán thực nghiệm. ...................... 97KẾT LUẬN ............................................................................................................104TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................107PHỤ LỤCDANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮTBPT Bất phương trình Sách bài tập Giải tích 12 (2008), Vũ Tuấn E1 (Chủ biên), Nxb Giáo dục Sách giáo viên Giải tích 12 (2008), Trần G1 Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nxb Giáo dụcGV Giáo viên HS Học sinhKNV Kiểu nhiệm vụ Sách giáo khoa Giải tích 12 (2008), Trần M1 Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nxb Giáo dục PT Phương trìnhSBT Sách bài tậpSGK Sách giáo khoa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: