Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Dạy học phân tích đa thức thành nhân tử ở trung học cơ sở
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Dạy học phân tích đa thức thành nhân tử ở trung học cơ sở BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thùy Linh DẠY HỌC PHÂN TÍCHĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thùy Linh DẠY HỌC PHÂN TÍCHĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ Ở TRUNG HỌC CƠ SỞChuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học môn ToánMã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ÁI QUỐC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CẢM ƠN Lời tri ân đầu tiên tôi muốn gửi đến gia đình-những người thân yêu, đặc biệt là bố mẹtôi, người luôn yêu thương, khích lệ và tạo cơ hội để tôi có thể hoàn thiện công việc học tậpcủa mình. Con xin cảm ơn bố mẹ rất nhiều! Học tập, hoàn thiện bản thân là điều tôi luôn ấp ủ. Đặc biệt khi được học tập ở Đại họcSư phạm TP.HCM, một ngôi trường có bề dày về lịch sử với nhiều thầy cô giỏi giang vàtâm huyết với sự nghiệp trồng người, tôi cảm thấy tự hào về điều đó. Lời tri ân tiếp đến tôi muốn gửi đến những thầy cô trong chuyên ngành Didactic, thầycô không những truyền đạt cho chúng tôi kiến thức mà còn chỉ bảo những điều cần thiết,quý báu trong cuộc sống và nghề nghiệp dạy học này. Xin trân trọng cảm ơn thầy Trung, côChâu, cô Hương, cô Nga, thầy Tiến, thầy Khanh... Và hơn hết, tôi dành những dòng tri ân sâu sắc đến thầy Nguyễn Ái Quốc, người đãchia sẻ, động viên, giúp đỡ một cách chân tình những lúc tưởng chừng tôi không thể tiếp tụchoàn thiện luận văn. Xin cảm ơn thầy! Tôi cũng muốn dành lời cảm ơn đến TS. Alain Birebent, PGS-TS. Chaachoua đã nhiệttình chỉ dẫn và gợi mở, giúp tôi có thêm hướng tiếp cận đối với đề tài nghiên cứu. Và những dòng cuối này, tôi muốn nhắc lại những kỉ niệm, những tình cảm yêuthương, những giây phút thảo luận-chia sẻ giúp đỡ nhau trong học tập, trong cuộc sống củacác anh-chị-bạn học viên lớp LL&PP dạy học Toán khóa 22 dành cho tôi. Đặc biệt, cảm ơnbạn Lê Hữu Phước cùng nhiều thầy cô trường Nguyễn Du-quận 1, trường Tân Thới Hòa-quận Tân Phú nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thiện thực nghiệm. Tất cả những tình cảm và sự biết ơn này đọng lại trong tôi những yêu thương và kỉniệm khó phai. Một lần nữa, tôi trân trọng cảm ơn tất cả những người đã yêu quí tôi, đồnghành cùng tôi trong những chặng đường đã qua. Trân trọng và thân ái, Nguyễn Thị Thùy Linh. 1 MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. 1MỤC LỤC .................................................................................................................... 2DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ 4MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 5 1. Những ghi nhận ban đầu và câu hỏi xuất phát ............................................................ 5 2. Khung lý thuyết tham chiếu........................................................................................... 6 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................... 6 4. Cấu trúc luận văn ........................................................................................................... 7CHƯƠNG 1: MỘT SỐ YẾU TỐ CỦA TRƯỜNG SINH THÁI XOAY QUANHBÀI TOÁN PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ .................................... 8 1.1. Chuyển đổi didactic liên quan đến đối tượng đa thức ............................................. 8 1.1.1. Khái niệm đa thức ở tri thức khoa học .................................................................... 8 1.1.2. Khái niệm đa thức ở chương trình Toán THCS ...................................................... 9 1.1.3. Sự chênh lệch về đối tượng đa thức từ cấp độ Đại học đến cấp độ phổ thông ..... 10 1.2. Bài toán “phân tích đa thức thành nhân tử” (PTĐTTNT) trong kết cấu chương trình toán trung học cơ sở (THCS) ................................................................................. 12 1.2.1. Chương trình toán 8............................................................................................... 13 1.2.2. Chương trình toán 9............................................................................................... 15 1.3. Vành nhân tử hóa là “mặt bằng” so sánh kết quả của bài toán phân tích đa thức thành nhân tử ở THCS? ... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học phân tích đa thức Phân tích đa thức thành nhân tử Chuyển đổi didactic Chương trình Toán THCS Vành nhân tử hóa Phương pháp dùng hằng đẳng thứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Thị Sáu, Tiên Phước
4 trang 129 2 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước
5 trang 76 2 0 -
Đề thi KSCL đầu năm môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trung Trực, Châu Đức
3 trang 56 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Lê Quang Cường
5 trang 56 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 25: Luyện tập
12 trang 51 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội
5 trang 37 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trung Trực, Châu Đức
31 trang 34 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Đại Lộc
10 trang 32 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
5 trang 30 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Long Toàn
6 trang 26 0 0