Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Giáo dục kỹ năng hoằng pháp cho Tăng Ni sinh viên của Học viện Phật giáo Việt Năm tại thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 210
Loại file: pdf
Dung lượng: 17.91 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Giáo dục kỹ năng hoằng pháp cho Tăng Ni sinh viên của Học viện Phật giáo Việt Năm tại thành phố Hồ Chí Minh" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu về cơ sở lý luận và thực trạng giáo dục kỹ năng hoằng pháp cho TNSV, luận văn đề xuất biện pháp giáo dục kỹ năng hoằng pháp cho TNSV của Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Giáo dục kỹ năng hoằng pháp cho Tăng Ni sinh viên của Học viện Phật giáo Việt Năm tại thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRỊNH NGỌC PHÁT GIÁO DỤC KỸ NĂNG HOẰNG PHÁP CHO TĂNG NI SINH VIÊN CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 8140101 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRỊNH NGỌC PHÁT GIÁO DỤC KỸ NĂNG HOẰNG PHÁP CHO TĂNG NI SINH VIÊN CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 8140101 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS. DƯƠNG THỊ KIM OANH Thành phố Thủ Đức, tháng 11/2022 i ii iii iv v vi vii viii ix LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: Trịnh Ngọc Phát. Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 30/08/1993 Nơi sinh: Quảng Ngãi Quê quán: Quảng Ngãi. Dân tộc: Kinh Chức vụ, đơn vị công tác trước khi học tập, nghiên cứu: Là tu sĩ Phật giáo, tu học tại chùa Hoa Nghiêm, 387a Nguyễn Công Phương, Nghĩa Lộ, TP. Quảng Ngãi. Điện thoại liên lạc: 0902309009 E-mail: Tringopha@gmail.com II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Trung cấp: Hệ đào tạo: Chính quy. Thời gian đào tạo: từ 2008 đến 2012 Nơi học: Trường TCPH Quảng Ngãi. Ngành học: Trung cấp Phật học 2. Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy. Thời gian đào tạo: từ 2013 đến 2018 Nơi học: Học viện Phật giáo Viêt nam tại TP. HCM. Ngành học: Phật giáo Việt nam. 3. Cao học: Hệ đào tạo: Chính quy. Thời gian đào tạo: từ 2020 đến 2022 Nơi học: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Ngành học: Giáo dục học. Tên luận văn: Giáo dục kỹ năng hoằng pháp cho Tăng Ni sinh viên của Học viện Phật giáo Việt nam tại Thành phố Hồ Chí Minh. Ngày và nơi bảo vệ: 12/11/2022, Viện Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM Người hướng dẫn: PGS.TS Dương Thị Kim Oanh III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC - Từ 2018 – 2020: tu học tại Chùa Hoa Nghiêm, Nghĩa Lộ, Quảng Ngãi. - Từ 2020 đến nay: theo học chương trình Cao học tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, chuyên ngành Giáo dục học. x LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2022 Người nghiên cứu Trịnh Ngọc Phát xi LỜI CẢM TẠ Trong quá trình tham học chương trình Thạc sĩ - chuyên ngành Giáo dục học tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm và tương trợ. Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu nhà trường, quý Thầy Cô Viện Sư Phạm Kỹ thuật và phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tuỵ truyền đạt cũng như tạo điều kiện thuận lợi để tôi được học tập và nghiên cứu trong thời gian qua. Đặc biệt, tôi xin trân trọng bày tỏ lòng tri ơn sâu sắc đến PGS.TS Dương Thị Kim Oanh, người nhiệt huyết hướng dẫn, định hướng và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện công trình nghiên cứu này. Luận văn này được hoàn thành một cách chỉnh chu, một phần là nhờ vào công ơn của Cô. Tôi cũng xin thành kính niệm ân chư Tôn đức trong Hội đồng Điều hành, quý Giáo thọ sư, Tăng Ni Sinh viên của Học viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình hoan hỷ góp ý, để luận văn của tôi được hoàn thành mỹ mãn. Cuối cùng, tôi phủ phục niệm ân mọi thắng duyên từ Sư Phụ, Huynh đệ và những người có hỷ tâm đối với sở học này. Với kinh nghiệm nghiên cứu khoa học nông cạn, chắc chắn luận văn sẽ có nhiều thiếu sót, kính mong nhận được sự góp ý của quý Thiện tri thức để luận văn được trọn vẹn hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn. TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2022 Người thực hiện Trịnh Ngọc Phát xii TÓM TẮT Ngay từ khi xuất hiện, Phật giáo đã mang một bổn hoài đối với con người và xã hội trong đời sống thực tại. Trải qua gần 2600 năm, Phật giáo đã mang lại nhiều giá trị thực tiễn cho thế giới loài người chứ không phải là ngôn thuyết. Để đạt được sự thành tựu đó, chính yếu là nhờ vào hai yếu tố: giáo lý chân thật của Phật giáo và sự nghiệp hoằng pháp của những người đệ tử Đức Phật. Để tiếp nối mạng mạch ấy, đề tài tập trung nghiên cứu các kỹ năng hoằng pháp nhằm hỗ trợ cho Tăng Ni sinh viên có đầy đủ hành trang trên lộ trình hoằng pháp. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề giáo dục kỹ năng hoằng pháp, nhưng nghiên cứu về giáo dục kỹ năng hoằng pháp cho Tăng Ni sinh viên còn rất hạn chế. Do đó, nghiên cứu đề tài “Giáo dục kỹ năng hoằng pháp cho Tăng Ni sinh viên của Học viện Phật giáo Việt Năm tại thành phố Hồ Chí Minh” có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao. Luận văn bao gồm các phần chính sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về GD KNHP cho TNSV. Ở chương này, tập trung làm rõ các c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Giáo dục kỹ năng hoằng pháp cho Tăng Ni sinh viên của Học viện Phật giáo Việt Năm tại thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRỊNH NGỌC PHÁT GIÁO DỤC KỸ NĂNG HOẰNG PHÁP CHO TĂNG NI SINH VIÊN CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 8140101 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRỊNH NGỌC PHÁT GIÁO DỤC KỸ NĂNG HOẰNG PHÁP CHO TĂNG NI SINH VIÊN CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 8140101 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS. DƯƠNG THỊ KIM OANH Thành phố Thủ Đức, tháng 11/2022 i ii iii iv v vi vii viii ix LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: Trịnh Ngọc Phát. Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 30/08/1993 Nơi sinh: Quảng Ngãi Quê quán: Quảng Ngãi. Dân tộc: Kinh Chức vụ, đơn vị công tác trước khi học tập, nghiên cứu: Là tu sĩ Phật giáo, tu học tại chùa Hoa Nghiêm, 387a Nguyễn Công Phương, Nghĩa Lộ, TP. Quảng Ngãi. Điện thoại liên lạc: 0902309009 E-mail: Tringopha@gmail.com II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Trung cấp: Hệ đào tạo: Chính quy. Thời gian đào tạo: từ 2008 đến 2012 Nơi học: Trường TCPH Quảng Ngãi. Ngành học: Trung cấp Phật học 2. Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy. Thời gian đào tạo: từ 2013 đến 2018 Nơi học: Học viện Phật giáo Viêt nam tại TP. HCM. Ngành học: Phật giáo Việt nam. 3. Cao học: Hệ đào tạo: Chính quy. Thời gian đào tạo: từ 2020 đến 2022 Nơi học: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Ngành học: Giáo dục học. Tên luận văn: Giáo dục kỹ năng hoằng pháp cho Tăng Ni sinh viên của Học viện Phật giáo Việt nam tại Thành phố Hồ Chí Minh. Ngày và nơi bảo vệ: 12/11/2022, Viện Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM Người hướng dẫn: PGS.TS Dương Thị Kim Oanh III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC - Từ 2018 – 2020: tu học tại Chùa Hoa Nghiêm, Nghĩa Lộ, Quảng Ngãi. - Từ 2020 đến nay: theo học chương trình Cao học tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, chuyên ngành Giáo dục học. x LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2022 Người nghiên cứu Trịnh Ngọc Phát xi LỜI CẢM TẠ Trong quá trình tham học chương trình Thạc sĩ - chuyên ngành Giáo dục học tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm và tương trợ. Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu nhà trường, quý Thầy Cô Viện Sư Phạm Kỹ thuật và phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tuỵ truyền đạt cũng như tạo điều kiện thuận lợi để tôi được học tập và nghiên cứu trong thời gian qua. Đặc biệt, tôi xin trân trọng bày tỏ lòng tri ơn sâu sắc đến PGS.TS Dương Thị Kim Oanh, người nhiệt huyết hướng dẫn, định hướng và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện công trình nghiên cứu này. Luận văn này được hoàn thành một cách chỉnh chu, một phần là nhờ vào công ơn của Cô. Tôi cũng xin thành kính niệm ân chư Tôn đức trong Hội đồng Điều hành, quý Giáo thọ sư, Tăng Ni Sinh viên của Học viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình hoan hỷ góp ý, để luận văn của tôi được hoàn thành mỹ mãn. Cuối cùng, tôi phủ phục niệm ân mọi thắng duyên từ Sư Phụ, Huynh đệ và những người có hỷ tâm đối với sở học này. Với kinh nghiệm nghiên cứu khoa học nông cạn, chắc chắn luận văn sẽ có nhiều thiếu sót, kính mong nhận được sự góp ý của quý Thiện tri thức để luận văn được trọn vẹn hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn. TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2022 Người thực hiện Trịnh Ngọc Phát xii TÓM TẮT Ngay từ khi xuất hiện, Phật giáo đã mang một bổn hoài đối với con người và xã hội trong đời sống thực tại. Trải qua gần 2600 năm, Phật giáo đã mang lại nhiều giá trị thực tiễn cho thế giới loài người chứ không phải là ngôn thuyết. Để đạt được sự thành tựu đó, chính yếu là nhờ vào hai yếu tố: giáo lý chân thật của Phật giáo và sự nghiệp hoằng pháp của những người đệ tử Đức Phật. Để tiếp nối mạng mạch ấy, đề tài tập trung nghiên cứu các kỹ năng hoằng pháp nhằm hỗ trợ cho Tăng Ni sinh viên có đầy đủ hành trang trên lộ trình hoằng pháp. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề giáo dục kỹ năng hoằng pháp, nhưng nghiên cứu về giáo dục kỹ năng hoằng pháp cho Tăng Ni sinh viên còn rất hạn chế. Do đó, nghiên cứu đề tài “Giáo dục kỹ năng hoằng pháp cho Tăng Ni sinh viên của Học viện Phật giáo Việt Năm tại thành phố Hồ Chí Minh” có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao. Luận văn bao gồm các phần chính sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về GD KNHP cho TNSV. Ở chương này, tập trung làm rõ các c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Giáo dục học Giáo dục kỹ năng hoằng pháp Phương pháp giáo dục kỹ năng hoằng phápTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 367 5 0 -
97 trang 331 0 0
-
97 trang 316 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 303 0 0 -
155 trang 285 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 266 0 0
-
26 trang 264 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 226 0 0