Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu đánh giá thực trạng về người công giáo di cư vùng nhà thờ Thái Hà, Hà Nội tiếp cận với giáo dục
Số trang: 111
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.34 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài: Tìm ra được những yếu tố ảnh hưởng của điều kiện sống với việc tiếp cận giáo dục của các Giáo dân di cư; trên cơ sở đó đề xuất các chính sách xã hội hợp lý, cải thiện điều kiện sống, nâng cao cơ hội tiếp cận với các dịch vụ xã hội mà đặc biệt là tạo điều kiện để họ có cơ hội tiếp cận với giáo dục, nhằm đảm bảo sự đóng góp xây dựng thủ đô, mặt khác không đẩy người dân di cư tham gia các tệ nạn xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu đánh giá thực trạng về người công giáo di cư vùng nhà thờ Thái Hà, Hà Nội tiếp cận với giáo dục ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC -----------------ώώώώ---------------------- NGUYỄN THỊ MINH PHƯỢNGNghiên cứu đánh giá thực trạng về ngườicông giáo di cư vùng nhà thờ Thái Hà, HàNội tiếp cận với giáo dục : \b Luận vănThS. Giáo dục học / \c Nguyễn Thị MinhPhượng ; Nghd. : PGS.TS. Lê Đức Ngọc LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI, NĂM 2008 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là phần nghiên cứu do tôi thực hiện.Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày trong luận văn này chưa được côngbố ở các nghiên cứu khác.Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Học viên Nguyễn Thị Minh Phượng LỜI CẢM ƠNHọc viên xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn đối vớiTrung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục(CEQARD), các thấy, cô giáo của Trung tâm đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiệnthuận lợi để học viên thực hiện nghiên cứu, viết khoá luận của mình.Luận văn sẽ không thể hoàn thành tốt nếu không có sự chỉ bảo, hướng dẫncủa PGS.TS. Lê Đức Ngọc, người đã định hướng và giúp đỡ học viên hoànthành khoá luận. Học viên xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầyhướng dẫn của mình.Đồng thời học viên cũng xin trân trọng gửi lời cảm ơn Trung tâm nghiên cứuGiới, Gia đình và Môi trường trong Phát triển (CGFED) đã ủng hộ và tạo cơhội cho học viên được tiếp cận với đề tài nghiên cứu; cảm ơn các anh chị em,các bạn đồng nghiệp trong đơn vị đã giúp đỡ học viên trong quá trình nghiêncứu và viết khoá luận. Hà nội, ngày … tháng …. năm 2008 Học viên Nguyễn Thị Minh Phượng 2 MỤC LỤC TrangMở đầu 51. Lý do lựa chọn đề tài 52. Mục đích nghiên cứu của đề tài 73. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 74. Câu hỏi nghiên cứu/giả thiết nghiên cứu 75. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 76. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 87. Phạm vi, thời gian khảo sát 8Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan 10I. TỔNG QUAN 10II. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN 141. Sự di cư (Lịch sử di cư) 152. Một vài nét về Giáo dân di cư vùng nhà thờ Thái Hà, Hà Nội 173. Người di cư 174. Khái niệm về tiếp cận dịch vụ xã hội 19 4.1. Khái niệm chung về tiếp cận dịch vụ xã hội 19 4.2. Cơ hội tiếp cận với giáo dục 19Chương 2: Phương pháp và dữ liệu nghiên cứu 21I. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 211. Xây dựng bộ công cụ đo lường 23 1.1. Lịch sử di cư 23 1.2. Điều kiện - Chất lượng cuộc sống 29 1.3. Cơ hội tiếp cận với các dịch vụ xã hội (đặc biệt là khả năng tiếp cận 35 với giáo dục) 3 1.4. Những khó khăn thường gặp của Giáo dân di cư 362. Thiết kế mẫu 433. Nhập và xử lý số liệu 44II. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN 451. Nghiên cứu định lượng 452. Nghiên cứu định tính 463. Thu thập thông tinChương 3: Thực trạng về Giáo dân di cư vùng nhà thờ Thái Hà, Hà 49 Nội1. Một số thông tin nghiên cứu ban đầu về Giáo dân di cư 492. Các điều kiện sống 553. Những khó khăn mà Giáo dân di cư thường gặp phải trong quá 64 trình sống, học tập và làm việc tại Hà nội4. Cơ hội tiếp cận với giáo dục của Giáo dân di cư 69 4.1. Khả năng chi trả học phí 71 4.2. Thời gian dành cho việc học tập 71 4.3. Xây dựng mô hình ước lượng ước lượng các nhân tố về khả năng 73 tiếp cận giáo dục của Giáo dân di cư vùng nhà thờ Thái Hà, Hà nội 4.3.1. Sự khác biệt giữa nam và nữ về cơ hội tiếp cận với giáo dục ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu đánh giá thực trạng về người công giáo di cư vùng nhà thờ Thái Hà, Hà Nội tiếp cận với giáo dục ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC -----------------ώώώώ---------------------- NGUYỄN THỊ MINH PHƯỢNGNghiên cứu đánh giá thực trạng về ngườicông giáo di cư vùng nhà thờ Thái Hà, HàNội tiếp cận với giáo dục : \b Luận vănThS. Giáo dục học / \c Nguyễn Thị MinhPhượng ; Nghd. : PGS.TS. Lê Đức Ngọc LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI, NĂM 2008 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là phần nghiên cứu do tôi thực hiện.Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày trong luận văn này chưa được côngbố ở các nghiên cứu khác.Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Học viên Nguyễn Thị Minh Phượng LỜI CẢM ƠNHọc viên xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn đối vớiTrung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục(CEQARD), các thấy, cô giáo của Trung tâm đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiệnthuận lợi để học viên thực hiện nghiên cứu, viết khoá luận của mình.Luận văn sẽ không thể hoàn thành tốt nếu không có sự chỉ bảo, hướng dẫncủa PGS.TS. Lê Đức Ngọc, người đã định hướng và giúp đỡ học viên hoànthành khoá luận. Học viên xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầyhướng dẫn của mình.Đồng thời học viên cũng xin trân trọng gửi lời cảm ơn Trung tâm nghiên cứuGiới, Gia đình và Môi trường trong Phát triển (CGFED) đã ủng hộ và tạo cơhội cho học viên được tiếp cận với đề tài nghiên cứu; cảm ơn các anh chị em,các bạn đồng nghiệp trong đơn vị đã giúp đỡ học viên trong quá trình nghiêncứu và viết khoá luận. Hà nội, ngày … tháng …. năm 2008 Học viên Nguyễn Thị Minh Phượng 2 MỤC LỤC TrangMở đầu 51. Lý do lựa chọn đề tài 52. Mục đích nghiên cứu của đề tài 73. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 74. Câu hỏi nghiên cứu/giả thiết nghiên cứu 75. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 76. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 87. Phạm vi, thời gian khảo sát 8Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan 10I. TỔNG QUAN 10II. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN 141. Sự di cư (Lịch sử di cư) 152. Một vài nét về Giáo dân di cư vùng nhà thờ Thái Hà, Hà Nội 173. Người di cư 174. Khái niệm về tiếp cận dịch vụ xã hội 19 4.1. Khái niệm chung về tiếp cận dịch vụ xã hội 19 4.2. Cơ hội tiếp cận với giáo dục 19Chương 2: Phương pháp và dữ liệu nghiên cứu 21I. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 211. Xây dựng bộ công cụ đo lường 23 1.1. Lịch sử di cư 23 1.2. Điều kiện - Chất lượng cuộc sống 29 1.3. Cơ hội tiếp cận với các dịch vụ xã hội (đặc biệt là khả năng tiếp cận 35 với giáo dục) 3 1.4. Những khó khăn thường gặp của Giáo dân di cư 362. Thiết kế mẫu 433. Nhập và xử lý số liệu 44II. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN 451. Nghiên cứu định lượng 452. Nghiên cứu định tính 463. Thu thập thông tinChương 3: Thực trạng về Giáo dân di cư vùng nhà thờ Thái Hà, Hà 49 Nội1. Một số thông tin nghiên cứu ban đầu về Giáo dân di cư 492. Các điều kiện sống 553. Những khó khăn mà Giáo dân di cư thường gặp phải trong quá 64 trình sống, học tập và làm việc tại Hà nội4. Cơ hội tiếp cận với giáo dục của Giáo dân di cư 69 4.1. Khả năng chi trả học phí 71 4.2. Thời gian dành cho việc học tập 71 4.3. Xây dựng mô hình ước lượng ước lượng các nhân tố về khả năng 73 tiếp cận giáo dục của Giáo dân di cư vùng nhà thờ Thái Hà, Hà nội 4.3.1. Sự khác biệt giữa nam và nữ về cơ hội tiếp cận với giáo dục ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Giáo dục học Giáo dân di cư Chất lượng cuộc sống người di cưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 221 0 0