Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu lựa chọn bài tập nâng cao thể lực chung cho sinh viên trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa
Số trang: 90
Loại file: pdf
Dung lượng: 931.74 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Nghiên cứu lựa chọn bài tập nâng cao thể lực chung cho sinh viên trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa" là đánh giá thực trạng trình độ thể lực chung của sinh viên trường Cao đẳng y tế Thanh Hóa; so sánh trình độ thể lực chung của sinh viên trường Cao đẳng y tế Thanh Hóa với sinh viên một số trường Đại học, Cao đẳng phía Bắc Việt Nam; lựa chọn và ứng dụng xác định hiệu quả các bài tập phát triển thể lực chung cho sinh viên trường Cao đẳng y tế Thanh Hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu lựa chọn bài tập nâng cao thể lực chung cho sinh viên trường Cao đẳng Y tế Thanh HóaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH TRỊNH MINH QUYẾT NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN BÀI TẬP NÂNG CAO THỂ LỰC CHUNG CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ THANH HÓA Chuyên ngành: Giáo dục thể chất Mã số : 60.81.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN XUÂN TRÃI BẮC NINH – 2011 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước, Đảng và Nhà nước taluôn coi trọng vị trí con người, vì là động lực quan trọng nhất. Điều đó, khẳng địnhphải có chính sách chăm sóc Giáo dục cải tạo con người Việt Nam, phát triển hài hòatất cả các mặt thể chất tinh thần và đạo đức. Thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước về công tác TDTTnhiều năm qua. Bộ Giáo dục - Đào tạo đã có nhiều văn bản quan trọng chỉ đạo pháttriển công tác giáo dục thể chất cho học sinh, sinh viên trường học. Trong đó, chươngtrình giáo dục thể chất là cụ thể hiệu quả nhất để hướng dẫn và triển khai công việcnày đến từng cá nhân con người tham gia luyện tập vì sức khỏe. Chương trình giáo dục thể chất trong các trường Đại học, Cao đẳng, Trung họcchuyên nghiệp nhằm giải quyết các nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất: Nhằm giáo dục đạo đức XHCN, rèn luyện tinh thần ý thức tập thể, ýthức tổ chức kỷ luật, xây dựng niềm tin lối sống lành mạnh, tinh thần tự giác, tích cựcvà rèn luyện thân thể để có sức khỏe chuẩn bị sẵn sàng phục vụ sản xuất và bảo vệ Tổquốc. Thứ hai: Góp phần cung cấp cho thành viên những kiến thức lý luận cơ bản vềnội dung và phương pháp tập luyện TDTT, kỹ năng vận động và kỹ năng cơ bản củamột số môn thể dục thể thao thích hợp. Trên cơ sở đó, bồi dưỡng khả năng sử dụngcác phương tiện để tự rèn luyện thân thể, tham gia tích cực vào việc tuyên truyền và tổchức các hoạt động TDTT của nhà trường và toàn xã hội. Thứ ba: Góp phần duy trì và củng cố sức khỏe của sinh viên, phát triển cơ thểmột cách hài hòa, xây dựng thói quen lành mạnh và khắc phục những thói quen xấu,rèn luyện thân thể để đạt những chỉ tiêu thể lực quy định cho từng đối tượng và nămhọc cụ thể theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể trên từng lứa tuổi. Thứ tư: Nâng cao mức độ thích ứng nghề nghiệp của từng sinh viên bằng cácbài tập thể dục ứng dụng nghề nghiệp phát triển kiến thức, những kỹ năng - kỹ xảochuyên môn, tạo điều kiện nhanh chóng nắm vững và thích ứng nghề nghiệp. Điều 41 của Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đãQuy định chế độ giáo dục thể chất bắt buộc trong trường học. Chỉ thị 36/CT-TW 2ngày 24/3/1994 của Ban Bí thư Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ: “Thựchiện giáo dục thể chất trong tất cả các trường học”.[4] Nghị quyết Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam khóa VII và Chỉ thị 192/CT củaChính phủ đã chỉ rõ: Sự cần thiết phải coi trọng việc cải tiến nội dung phương pháp vàđiều kiện tập luyện, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trong nhà trường cáccấp từ bậc học phổ thông đến Đại học.[6] Mục tiêu giáo dục thể chất trong nhà trường đại học gắn liền và góp phần thựchiện mục tiêu của giáo dục và đào tạo, giữ vị trí quan trọng và then chốt trong chiếnlược phát triển sự nghiệp TDTT. Báo cáo chính trị Đại hội Đảng lần thứ VIII đã nêurõ: “Công tác thể dục thể thao cần coi trọng, nâng cao chất lượng giáo dục thể chấttrong các trường đại học và trung học chuyên nghiệp”.[7] Để thực hiện được mục đích giáo dục thể chất trong các trường đại học là gópphần thực hiện mục tiêu đào tạo toàn diện đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, quản lýkinh tế và văn hóa xã hội, phát triển con người hài hòa có thể chất cường tráng đápứng yêu cầu chuyên môn nghề nghiệp, ngày 23/01/1989, Bộ trưởng Bộ Đại học trunghọc chuyên nghiệp và dạy nghề ra quyết định số 203/QĐ/TDTT, ban hành chươngtrình giáo dục thể chất mới. Mặc dù có chương trình cải tiến nhưng thể lực chung và thể lực nghề nghiệpcủa sinh viên chưa được cải thiện đáng kể. Tình trạng phát triển thể chất sức khỏe vàthể lực của sinh viên trong các trường học như Bộ Giáo dục và Đào tạo đánh giá làđáng lo ngại: Hàng năm có tới 30,80% trường hợp sinh viên mắc các bệnh thôngthường phải nghỉ học hoặc ảnh hưởng trực tiếp đến học tập. Có 4,10% sinh viên trừngđại học khối kỹ thuật và 5,90% sinh viên các trường ngoài khối kỹ thuật xếp loại sứckhỏe và thể lực yếu.[12] Một trong những nguyên nhân hiện trạng đó là việc dạy học môn thể dục ởnhiều trường mới chỉ được thực hiện về hình thức, chủ yếu do có được điểm số thựcđánh gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu lựa chọn bài tập nâng cao thể lực chung cho sinh viên trường Cao đẳng Y tế Thanh HóaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH TRỊNH MINH QUYẾT NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN BÀI TẬP NÂNG CAO THỂ LỰC CHUNG CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ THANH HÓA Chuyên ngành: Giáo dục thể chất Mã số : 60.81.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN XUÂN TRÃI BẮC NINH – 2011 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước, Đảng và Nhà nước taluôn coi trọng vị trí con người, vì là động lực quan trọng nhất. Điều đó, khẳng địnhphải có chính sách chăm sóc Giáo dục cải tạo con người Việt Nam, phát triển hài hòatất cả các mặt thể chất tinh thần và đạo đức. Thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước về công tác TDTTnhiều năm qua. Bộ Giáo dục - Đào tạo đã có nhiều văn bản quan trọng chỉ đạo pháttriển công tác giáo dục thể chất cho học sinh, sinh viên trường học. Trong đó, chươngtrình giáo dục thể chất là cụ thể hiệu quả nhất để hướng dẫn và triển khai công việcnày đến từng cá nhân con người tham gia luyện tập vì sức khỏe. Chương trình giáo dục thể chất trong các trường Đại học, Cao đẳng, Trung họcchuyên nghiệp nhằm giải quyết các nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất: Nhằm giáo dục đạo đức XHCN, rèn luyện tinh thần ý thức tập thể, ýthức tổ chức kỷ luật, xây dựng niềm tin lối sống lành mạnh, tinh thần tự giác, tích cựcvà rèn luyện thân thể để có sức khỏe chuẩn bị sẵn sàng phục vụ sản xuất và bảo vệ Tổquốc. Thứ hai: Góp phần cung cấp cho thành viên những kiến thức lý luận cơ bản vềnội dung và phương pháp tập luyện TDTT, kỹ năng vận động và kỹ năng cơ bản củamột số môn thể dục thể thao thích hợp. Trên cơ sở đó, bồi dưỡng khả năng sử dụngcác phương tiện để tự rèn luyện thân thể, tham gia tích cực vào việc tuyên truyền và tổchức các hoạt động TDTT của nhà trường và toàn xã hội. Thứ ba: Góp phần duy trì và củng cố sức khỏe của sinh viên, phát triển cơ thểmột cách hài hòa, xây dựng thói quen lành mạnh và khắc phục những thói quen xấu,rèn luyện thân thể để đạt những chỉ tiêu thể lực quy định cho từng đối tượng và nămhọc cụ thể theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể trên từng lứa tuổi. Thứ tư: Nâng cao mức độ thích ứng nghề nghiệp của từng sinh viên bằng cácbài tập thể dục ứng dụng nghề nghiệp phát triển kiến thức, những kỹ năng - kỹ xảochuyên môn, tạo điều kiện nhanh chóng nắm vững và thích ứng nghề nghiệp. Điều 41 của Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đãQuy định chế độ giáo dục thể chất bắt buộc trong trường học. Chỉ thị 36/CT-TW 2ngày 24/3/1994 của Ban Bí thư Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ: “Thựchiện giáo dục thể chất trong tất cả các trường học”.[4] Nghị quyết Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam khóa VII và Chỉ thị 192/CT củaChính phủ đã chỉ rõ: Sự cần thiết phải coi trọng việc cải tiến nội dung phương pháp vàđiều kiện tập luyện, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trong nhà trường cáccấp từ bậc học phổ thông đến Đại học.[6] Mục tiêu giáo dục thể chất trong nhà trường đại học gắn liền và góp phần thựchiện mục tiêu của giáo dục và đào tạo, giữ vị trí quan trọng và then chốt trong chiếnlược phát triển sự nghiệp TDTT. Báo cáo chính trị Đại hội Đảng lần thứ VIII đã nêurõ: “Công tác thể dục thể thao cần coi trọng, nâng cao chất lượng giáo dục thể chấttrong các trường đại học và trung học chuyên nghiệp”.[7] Để thực hiện được mục đích giáo dục thể chất trong các trường đại học là gópphần thực hiện mục tiêu đào tạo toàn diện đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, quản lýkinh tế và văn hóa xã hội, phát triển con người hài hòa có thể chất cường tráng đápứng yêu cầu chuyên môn nghề nghiệp, ngày 23/01/1989, Bộ trưởng Bộ Đại học trunghọc chuyên nghiệp và dạy nghề ra quyết định số 203/QĐ/TDTT, ban hành chươngtrình giáo dục thể chất mới. Mặc dù có chương trình cải tiến nhưng thể lực chung và thể lực nghề nghiệpcủa sinh viên chưa được cải thiện đáng kể. Tình trạng phát triển thể chất sức khỏe vàthể lực của sinh viên trong các trường học như Bộ Giáo dục và Đào tạo đánh giá làđáng lo ngại: Hàng năm có tới 30,80% trường hợp sinh viên mắc các bệnh thôngthường phải nghỉ học hoặc ảnh hưởng trực tiếp đến học tập. Có 4,10% sinh viên trừngđại học khối kỹ thuật và 5,90% sinh viên các trường ngoài khối kỹ thuật xếp loại sứckhỏe và thể lực yếu.[12] Một trong những nguyên nhân hiện trạng đó là việc dạy học môn thể dục ởnhiều trường mới chỉ được thực hiện về hình thức, chủ yếu do có được điểm số thựcđánh gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Giáo dục học Bài tập nâng cao thể lực chung Bài tập phát triển thể lực chung Đánh giá thể lực của sinh viên Cao đẳng Y tế Thanh HóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 221 0 0