Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu xây dựng một số giải pháp phát triển tiềm năng phong trào Thể dục thể thao Huyện Bến Lức – tỉnh Long An

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 201.28 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 24,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của Luận văn này là: Đánh giá thực trạng tình hình phát triển phong trào TDTT quần chúng và xây dựng một số giải pháp, để tiếp tục phát triển phong trào thể dục thể thao huyện Bến Lức – tỉnh Long An trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu xây dựng một số giải pháp phát triển tiềm năng phong trào Thể dục thể thao Huyện Bến Lức – tỉnh Long An 1 LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm qua, phong trào TDTT trên cả nước đã cónhững bước phát triển mạnh mẽ cả về thể thao thành tích cao cũngnhư thể thao quần chúng. Có được thành công đó là nhờ sự quantâm, chỉ đạo của Đảng, Nhà nước cũng như sự nỗ lực của toàn ngànhTDTT. Các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về TDTTluôn được vận dụng linh hoạt, sáng tạo và gắn liền với cuộc vậnđộng “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”. Huyện Bến Lức, tỉnh Long An so với quy hoạch xây dựng vùngĐồng bằng sông Cửu Long, theo chuỗi đô thị vùng hành lang Quốclộ 1A từ TP.HCM đi Cần Thơ. Chiều dài của hành lang khoảng160Km, là cầu nối quan trọng giữa vùng trung tâm Đồng bằng sôngCửu Long với Thành phố Hồ Chí Minh. Trong những năm qua,phong trào tập luyện TDTT của huyện Bến Lức đã đạt được một sốthành tựu, nhưng thực tế vẫn còn có những mặt yếu kém. Vì vậy,huyện đã xác định cần phải đẩy mạnh phong trào TDTT học đườngvà lấy đó làm nền tảng cho công tác xây dựng lực lượng vận độngviên, từ đó định hướng đầu tư cho cơ sở vật chất, con người, các mônthể thao đang là thế mạnh của huyện tiến tới xây dựng các môn thểthao mà hiện nay còn chậm phát triển, hoặc chưa xây dựng. Bản thân là một cán bộ quản lý điều hành các hoạt động vềTDTT, nhằm phát triển phong trào TDTT của Huyện Bến Lức, bứcxúc trước các khó khăn của thực tiễn hoạt động TDTT của HuyệnBến Lức và có những trăn trở mong muốn phong trào TDTT củaHuyện ngày càng phát triển. Vì vậy, xuất phát từ những hiện trạng,yêu cầu, đòi hỏi phát triển của thực tiễn và ý nghĩa khoa học củanhững vấn đề đặt ra trên đây, nên tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Nghiêncứu xây dựng một số giải pháp phát triển tiềm năng phong tràoThể dục thể thao Huyện Bến Lức – tỉnh Long An”. 2Mục đích nghiên cứu: Nhằm đánh giá thực trạng tình hình phát triển phong trào TDTTquần chúng và xây dựng một số giải pháp, để tiếp tục phát triểnphong trào thể dục thể thao huyện Bến Lức – tỉnh Long An trongthời gian tới.Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, đề tài cần giải quyết cácnhiệm vụ nghiên cứu sau: 1. Nghiên cứu đánh giá thực trạng sự phát triển phong trào TDTTquần chúng huyện Bến Lức giai đoạn 2002 – 2012. 2. Nghiên cứu lựa chọn và đánh giá hiệu quả một số giải pháp khảthi cho sự phát triển phong trào TDTT huyện Bến Lức. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Những quan điểm về phát triển TDTT quần chúng của Đảngvà Nhà nước1.1.1 Những quan điểm của Đảng và lãnh tụ về phát triển TDTTquần chúng.1.1.2 Sự lãnh đạo của Nhà nước về phát triển TDTT quần chúng1.2. Định hướng phát triển TDTT quần chúng tỉnh Long An. Để nâng cao hiệu quả công tác quản lý, tổ chức các hoạt độngphong trào TDTT trên địa bàn tỉnh Long An ngày 13 tháng 3 năm2003 Ban thường vụ Tỉnh ủy Long An ban hành Chương trình hànhđộng số 06-CTr/TU về phát triển thể dục thể thao tỉnh Long An.Chương trình hành động đã nhận định, phong trào TDTT tỉnh LongAn trong những năm qua đã được duy trì và phát triển khá. Tuynhiên cũng còn những tồn tại, yếu kém: “Cơ sở vật chất kỹ thuật TDTT phát triển thiếu đồng bộ, một sốcơ sở chưa được quản lý, sử dụng khai thác có hiệu quả, còn lãngphí…” 3 “Tổ chức bộ máy quản lý sự nghiệp TDTT vừa thiếu ổn định, vừachưa phù hợp, nhất là ở cấp huyện và cơ sở. Trình độ đội ngũ cán bộchủ chốt còn nhiều hạn chế, năng lực thực tiễn còn yếu…”.1.3. Khái lược về đặc điểm kinh tế-xã hội và phong trào hoạtđộng TDTT quần chúng của Huyện Bến Lức: Huyện Bến Lức có diện tích đất tự nhiên là 28.954ha với 14đơn vị xã và 01 thị trấn, có 150.053 người, là huyện có số dân đôngthứ 3 của tỉnh, phần lớn là người lao động. Phong trào thể dục, thểthao quần chúng phát triển khá tốt về số lượng và chất lượng vớinhiều loại hình phong phú đa dạng, số người tập luyện thường xuyêntăng từ 16% (năm 2002) lên 26,2% (năm 2012); số CLBTDTT ở cácxã, thị trấn từ 27 câu lạc bộ (năm 2002) lên 52 câu lạc bộ (năm2012); thành lập 5 hội thể dục, thể thao quần chúng; số trường họccó sân bóng đá mini là 23/26 trường; toàn huyện có 5 sân bóng đá;10 sân quần vợt; 25 sân bóng chuyền, thu hút thanh, thiếu niên đếnluyện tập và thi đấu.1.4. Một số các công trình nghiên cứu có liên quan: CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU2.1. Phương pháp nghiên cứu2.1.1 Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu.2.1.2 Phương pháp điều tra xã hội học.2.1.3. Phương pháp SWOT2.1.4. Phương pháp thực nghiệm2.1.5. Phương pháp toán học thống kê2.2. Tổ chức nghiên cứu2.2.1 Thời gian nghiên cứu: từ tháng 11/2012 đến tháng 10/2014.2.2.2 Địa điểm triển khai nghiên cứu:Trung tâm TDTT Bến Lứcvà Trường Đại học TDTT Thành phố Hồ Chí Minh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: