Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phát huy vai trò trung tâm của học sinh trong quá trình dạy học chương 'Động học chất điểm' lớp 10 trung học phổ thông ban Cơ bản
Số trang: 174
Loại file: pdf
Dung lượng: 12.81 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phát huy vai trò trung tâm của học sinh trong quá trình dạy học chương “Động học chất điểm” lớp 10 trung học phổ thông ban Cơ bản nghiên cứu các quan niệm khác nhau về dạy học hướng vào người học (dạy - học lấy sinh làm trung tâm) để chọn một quan niệm, một chiến lược dạy học thích hợp có thể áp dụng vào dạy học chương Động học chất điểm, từ đó có thể mở rộng áp dụng cho những phần học khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phát huy vai trò trung tâm của học sinh trong quá trình dạy học chương “Động học chất điểm” lớp 10 trung học phổ thông ban Cơ bản BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH TRẦN THANH BÌNH PHÁT HUY VAI TRÒ TRUNG TÂM CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNGHỌC CHẤT ĐIỂM” LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BAN CƠ BẢNChuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học môn Vật LýMã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. LÊ THỊ THANH THẢO TP. Hồ Chí Minh – 2007 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin thành thật cảm ơn sâu sắc đến TS. Lê Thị Thanh Thảolà người trực tiếp hướng dẫn tôi trong quá trình làm luận văn. Lòng nhiệt tình, sựtận tâm chỉ dẫn cùng những lời động viên hết sức quý báu của cô là yếu tố gópphần đáng kể giúp tôi hoàn thành luận văn. Kế đến, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý thầy cô giảng dạy đãtận tình chỉ dẫn tôi trong quá trình học tập. Tôi xin gởi lòi cảm ơn đến khoa Vật lý Trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh,phòng KHCN- SĐH đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình học tậptại trường. Tôi xin gởi lời cảm ơn đến BGH trường THPT Trung Phú đã tạo điều kiệnthuận lợi cho tôi trong thời gian học tại trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh và trongthời gian tôi tiến hành thực nghiệm. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đãluôn động viên và giúp đỡ tôi trong những lúc khó khăn. Tất cả sự động viên, giúp đỡ của nhà trường, quý thầy cô , gia đình và bạn bèsẽ là động lực giúp tôi có thể tiếp bước trên con đường nghiên cứu khoa học. Tác giả Trần Thanh Bình Danh mục chữ viết tắt trong luận vănChữ viết tắt Chữ viết đầy đủ THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa WTO Tổ chức thương mại thế giới IQ Trí thông minh MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Dạy học lấy học sinh làm trung tâm (hay dạy học hướng vào người học) làquan điểm dạy học ngày càng phổ biến từ vài thập niên trở lại đây ở tất cả các nềngiáo dục tiên tiến và là cơ sở định hướng cho sự đổi mới không chỉ phương phápdạy học, mà đổi mới tất cả các khâu khác của quá trình dạy học, từ mục tiêu,chương trình, nội dung, đến cách thức tổ chức quá trình dạy học, cách thức đánhgiá, … Ở Việt Nam quan niệm dạy học này đã bắt đầu được quan tâm nhiều từ đầuthập niên 90 của thế kỷ XX và nay đã trở thành khái niệm khá quen thuộc. Nhữngcố gắng để phát huy ngày càng tốt hơn vai trò trung tâm của học sinh trong quátrình dạy học trong những năm qua ở Việt Nam không chỉ thể hiện ở cố gắng đổimới phương pháp dạy học giúp học sinh tham gia tích cực vào quá trình học tậpmà cả việc đổi mới chương trình, nội dung học và đa dạng hóa chương trình, nộidung học để học sinh ngày càng có cơ hội phát triển cá nhân trong quá trình họctập. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều ý kiến, quan niệm khác nhau xung quanhkhái niệm này, thể hiện không chỉ về mặt thuật ngữ như: Dạy học lấy học sinh làmtrung tâm, dạy học hướng vào người học, … mà còn cả các quan niệm thế nào làhọc sinh là trung tâm? Ngay mức độ trung tâm của học sinh trong quá trình dạyhọc ở nhiều quan niệm khác nhau cũng khác nhau, từ đó dẫn đến tồn tại nhiềuchiến lược, phương pháp dạy học hướng vào người học khác nhau. Làm thế nào để việc dạy học trong bối cảnh giáo dục hiện nay có thể pháthuy tốt nhất vai trò trung tâm của học sinh trong quá trình dạy học, làm thế nào đểđa số học sinh tìm thấy sự hứng thú và cơ hội học tập, cơ hội phát triển năng lựccá nhân trong một chương trình học còn nặng về nội dung như chương trình cácmôn học ở phổ thông của chúng ta hiện nay? Liệu có thể áp dụng thành công cáclý thuyết dạy học hướng vào người học vào thực tiễn hiện nay? Đó là lý do tôi chọn đề tài nghiên cứu: Phát huy vai trò trung tâm củahọc sinh trong quá trình dạy học chương “Động học chất điểm” lớp 10 trunghọc phổ thông ban cơ bản. Đây là chương mở đầu của phần Cơ học chứa đựng nhiều khái niệm độnghọc mới và khó, nội dung khá nặng, yêu cầu rất cao cả về kiến thức và kỹ năng,thời lượng phân phối không nhiều, nhất là thời lượng cho việc rèn kỹ năng giảiquyết bài tập động học nên nhiều giáo viên chọn cách truyền đạt kiến thức đến họcsinh và cố gắng cho học sinh hiểu lý thuyết khi tăng cường thời gian làm và chữabài tập. Qua điều tra ban ñaàu cho thấy nhiều học sinh không hiểu nhiều khái niệmđộng học quan trọng với cách dạy này, dẫn đến khó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phát huy vai trò trung tâm của học sinh trong quá trình dạy học chương “Động học chất điểm” lớp 10 trung học phổ thông ban Cơ bản BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH TRẦN THANH BÌNH PHÁT HUY VAI TRÒ TRUNG TÂM CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNGHỌC CHẤT ĐIỂM” LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BAN CƠ BẢNChuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học môn Vật LýMã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. LÊ THỊ THANH THẢO TP. Hồ Chí Minh – 2007 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin thành thật cảm ơn sâu sắc đến TS. Lê Thị Thanh Thảolà người trực tiếp hướng dẫn tôi trong quá trình làm luận văn. Lòng nhiệt tình, sựtận tâm chỉ dẫn cùng những lời động viên hết sức quý báu của cô là yếu tố gópphần đáng kể giúp tôi hoàn thành luận văn. Kế đến, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý thầy cô giảng dạy đãtận tình chỉ dẫn tôi trong quá trình học tập. Tôi xin gởi lòi cảm ơn đến khoa Vật lý Trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh,phòng KHCN- SĐH đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình học tậptại trường. Tôi xin gởi lời cảm ơn đến BGH trường THPT Trung Phú đã tạo điều kiệnthuận lợi cho tôi trong thời gian học tại trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh và trongthời gian tôi tiến hành thực nghiệm. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đãluôn động viên và giúp đỡ tôi trong những lúc khó khăn. Tất cả sự động viên, giúp đỡ của nhà trường, quý thầy cô , gia đình và bạn bèsẽ là động lực giúp tôi có thể tiếp bước trên con đường nghiên cứu khoa học. Tác giả Trần Thanh Bình Danh mục chữ viết tắt trong luận vănChữ viết tắt Chữ viết đầy đủ THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa WTO Tổ chức thương mại thế giới IQ Trí thông minh MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Dạy học lấy học sinh làm trung tâm (hay dạy học hướng vào người học) làquan điểm dạy học ngày càng phổ biến từ vài thập niên trở lại đây ở tất cả các nềngiáo dục tiên tiến và là cơ sở định hướng cho sự đổi mới không chỉ phương phápdạy học, mà đổi mới tất cả các khâu khác của quá trình dạy học, từ mục tiêu,chương trình, nội dung, đến cách thức tổ chức quá trình dạy học, cách thức đánhgiá, … Ở Việt Nam quan niệm dạy học này đã bắt đầu được quan tâm nhiều từ đầuthập niên 90 của thế kỷ XX và nay đã trở thành khái niệm khá quen thuộc. Nhữngcố gắng để phát huy ngày càng tốt hơn vai trò trung tâm của học sinh trong quátrình dạy học trong những năm qua ở Việt Nam không chỉ thể hiện ở cố gắng đổimới phương pháp dạy học giúp học sinh tham gia tích cực vào quá trình học tậpmà cả việc đổi mới chương trình, nội dung học và đa dạng hóa chương trình, nộidung học để học sinh ngày càng có cơ hội phát triển cá nhân trong quá trình họctập. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều ý kiến, quan niệm khác nhau xung quanhkhái niệm này, thể hiện không chỉ về mặt thuật ngữ như: Dạy học lấy học sinh làmtrung tâm, dạy học hướng vào người học, … mà còn cả các quan niệm thế nào làhọc sinh là trung tâm? Ngay mức độ trung tâm của học sinh trong quá trình dạyhọc ở nhiều quan niệm khác nhau cũng khác nhau, từ đó dẫn đến tồn tại nhiềuchiến lược, phương pháp dạy học hướng vào người học khác nhau. Làm thế nào để việc dạy học trong bối cảnh giáo dục hiện nay có thể pháthuy tốt nhất vai trò trung tâm của học sinh trong quá trình dạy học, làm thế nào đểđa số học sinh tìm thấy sự hứng thú và cơ hội học tập, cơ hội phát triển năng lựccá nhân trong một chương trình học còn nặng về nội dung như chương trình cácmôn học ở phổ thông của chúng ta hiện nay? Liệu có thể áp dụng thành công cáclý thuyết dạy học hướng vào người học vào thực tiễn hiện nay? Đó là lý do tôi chọn đề tài nghiên cứu: Phát huy vai trò trung tâm củahọc sinh trong quá trình dạy học chương “Động học chất điểm” lớp 10 trunghọc phổ thông ban cơ bản. Đây là chương mở đầu của phần Cơ học chứa đựng nhiều khái niệm độnghọc mới và khó, nội dung khá nặng, yêu cầu rất cao cả về kiến thức và kỹ năng,thời lượng phân phối không nhiều, nhất là thời lượng cho việc rèn kỹ năng giảiquyết bài tập động học nên nhiều giáo viên chọn cách truyền đạt kiến thức đến họcsinh và cố gắng cho học sinh hiểu lý thuyết khi tăng cường thời gian làm và chữabài tập. Qua điều tra ban ñaàu cho thấy nhiều học sinh không hiểu nhiều khái niệmđộng học quan trọng với cách dạy này, dẫn đến khó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Động học chất điểm Dạy học Động học chất điểm Vai trò trung tâm của học sinh Phát huy vai trò trung tâm của HS Dạy học lấy học sinh làm trung tâm Phương pháp dạy học Vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương B1: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
180 trang 167 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 2 - Phạm Đỗ Chung
19 trang 134 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp Đại học: Thiết kế bài giảng điện tử dạy học phần Sóng cơ
66 trang 86 0 0 -
94 trang 83 0 0
-
157 trang 50 0 0
-
Bài giảng Vật lý 1 - Chương 1.1: Động học chất điểm
10 trang 49 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương: Phần 1 - Đỗ Quang Trung (chủ biên)
145 trang 37 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương A1: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
182 trang 34 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Các phương pháp giải tích giải bài toán phương trình Vật Lý - Toán
135 trang 34 0 0 -
Giáo trình lý thuyết cơ học chuyên ngành
127 trang 32 0 0