Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phát triển văn hóa đọc cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 229
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.24 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Phát triển văn hóa đọc cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu được thực hiện nhằm hệ thống hóa những lý luận liên quan đến VHĐ, từ đó tìm hiểu, đưa ra những biện pháp nhằm phát triển văn hóa đọc cho Tăng Ni sinh viên tại HV thông qua kết quả khảo sát bảng câu hỏi và thực nghiệm sư phạm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phát triển văn hóa đọc cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẶNG THỊ KIM LIÊNPHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO TĂNG NI SINH VIÊN HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 8140101 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẶNG THỊ KIM LIÊNPHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO TĂNG NI SINH VIÊN HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 8140101 Hướng dẫn Khoa học: GS.TS. NGUYỄN LỘC Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11/2022 LÝ LỊCH KHOA HỌCI. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC:Họ & tên: Đặng Thị Kim Liên Giới tính: NữNgày, tháng, năm sinh: 21/10/1991 Nơi sinh: Lâm ĐồngQuê quán: Hà Nội Dân tộc: KinhĐịa chỉ liên lạc: 56/77 Thích Quảng Đức, Phường 5, Quận Phú Nhuận, TPHCMĐiện thoại liên lạc: 0866838141 Gmail: dangkimlien001002@gmail.com.vnII. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:1. Đại học:Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 2015 đến 2020.Nơi học: Học viện Phật giáo Việt Nam tại TPHCMNgành học: Triết học Phật Giáo2. Thạc sĩ:Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: 2020 - 2022Nơi học: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhNgành học: Giáo dục họcTên luận văn: Phát triển văn hóa đọc cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo ViệtNam tại Thành phố Hồ Chí MinhNgày bảo vệ: Ngày 12 tháng 11 năm 2022Người hướng dẫn: GS.TS. Ngyễn Lộc3. Trình độ ngoại ngữ: B1 Anh vănIII. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC:Từ 2020 đến nay: Tiếp tục học Thạc sĩ tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thànhphố Hồ Chí Minh. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được aicông bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 9 năm 2022 Người nghiên cứu Đặng Thị Kim Liên ii LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành chương trình cao học và luận văn này, tôi đã nhận được sựhướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình từ nhiều phía. Trước hết, tôi xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô trong Ban lãnh đạotrường ĐHSPKT Tp.HCM, Thầy Cô khoa Giáo dục học, phòng Sau đại học, cácphòng chức năng của trường đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thờigian học tập tại trường. Đồng thời, con cũng xin cám ơn Hòa Thượng Viện trưởng, quý lãnh đạo, vănphòng học viện, quý Thầy Cô giáo thọ sư cùng toàn thể Tăng Ni sinh viên nội trúHọc viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho conđiều tra, khảo sát, thu thập số liệu cho luận văn này. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến GS. Nguyễn Lộc, người Thầy đã hướngdẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn này. Con cũng xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Sư Phụ, Cha Mẹ, huynh đệ cùng anhem của con đã hỗ trợ tinh thần và vật chất để con hoàn thành khóa học này. Mặc dùđã hết sức cố gắng, nhưng chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi những sai sót.Kính mong nhận được sự góp ý chân thành của quý Thầy Cô và các nhà nghiên cứugiáo dục. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 9 năm 2022 Người nghiên cứu Đặng Thị Kim Liên iii TÓM TẮT Từ xưa, các bậc cổ nhân đã coi việc đọc sách vừa để học hỏi, hiểu biết, vừađể tu tâm dưỡng tánh. Sách chính là một người thầy uyên áo luôn lặng lẽ đồng hànhvà dạy con người bao điều hay, lẽ phải và thậm chí cả những điều mà trường họcchưa dạy. Do đó, muốn có được tri thức, trí tuệ, hàm dưỡng nội tâm và hướng tớithành công, phát triển thì một trong những cách thức quan yếu là cần đọc sách. Tuynhiên, trong thời đại công nghệ thông tin phát triển, việc đọc sách cũng chịu nhiềuchi phối. Do vậy, phát triển văn hoá đọc trở thành yếu tố cần thiết để cải thiện vàphát huy những mặt tích cực của việc đọc sách đối với tri thức của nhân loại. Nghiên cứu “Phát triển văn hóa đọc cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phậtgiáo Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh” được thực hiện dựa trên số liệu thu thậpbằng phương pháp bản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phát triển văn hóa đọc cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẶNG THỊ KIM LIÊNPHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO TĂNG NI SINH VIÊN HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 8140101 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẶNG THỊ KIM LIÊNPHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO TĂNG NI SINH VIÊN HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 8140101 Hướng dẫn Khoa học: GS.TS. NGUYỄN LỘC Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11/2022 LÝ LỊCH KHOA HỌCI. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC:Họ & tên: Đặng Thị Kim Liên Giới tính: NữNgày, tháng, năm sinh: 21/10/1991 Nơi sinh: Lâm ĐồngQuê quán: Hà Nội Dân tộc: KinhĐịa chỉ liên lạc: 56/77 Thích Quảng Đức, Phường 5, Quận Phú Nhuận, TPHCMĐiện thoại liên lạc: 0866838141 Gmail: dangkimlien001002@gmail.com.vnII. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:1. Đại học:Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 2015 đến 2020.Nơi học: Học viện Phật giáo Việt Nam tại TPHCMNgành học: Triết học Phật Giáo2. Thạc sĩ:Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: 2020 - 2022Nơi học: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhNgành học: Giáo dục họcTên luận văn: Phát triển văn hóa đọc cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo ViệtNam tại Thành phố Hồ Chí MinhNgày bảo vệ: Ngày 12 tháng 11 năm 2022Người hướng dẫn: GS.TS. Ngyễn Lộc3. Trình độ ngoại ngữ: B1 Anh vănIII. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC:Từ 2020 đến nay: Tiếp tục học Thạc sĩ tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thànhphố Hồ Chí Minh. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được aicông bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 9 năm 2022 Người nghiên cứu Đặng Thị Kim Liên ii LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành chương trình cao học và luận văn này, tôi đã nhận được sựhướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình từ nhiều phía. Trước hết, tôi xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô trong Ban lãnh đạotrường ĐHSPKT Tp.HCM, Thầy Cô khoa Giáo dục học, phòng Sau đại học, cácphòng chức năng của trường đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thờigian học tập tại trường. Đồng thời, con cũng xin cám ơn Hòa Thượng Viện trưởng, quý lãnh đạo, vănphòng học viện, quý Thầy Cô giáo thọ sư cùng toàn thể Tăng Ni sinh viên nội trúHọc viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho conđiều tra, khảo sát, thu thập số liệu cho luận văn này. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến GS. Nguyễn Lộc, người Thầy đã hướngdẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn này. Con cũng xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Sư Phụ, Cha Mẹ, huynh đệ cùng anhem của con đã hỗ trợ tinh thần và vật chất để con hoàn thành khóa học này. Mặc dùđã hết sức cố gắng, nhưng chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi những sai sót.Kính mong nhận được sự góp ý chân thành của quý Thầy Cô và các nhà nghiên cứugiáo dục. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 9 năm 2022 Người nghiên cứu Đặng Thị Kim Liên iii TÓM TẮT Từ xưa, các bậc cổ nhân đã coi việc đọc sách vừa để học hỏi, hiểu biết, vừađể tu tâm dưỡng tánh. Sách chính là một người thầy uyên áo luôn lặng lẽ đồng hànhvà dạy con người bao điều hay, lẽ phải và thậm chí cả những điều mà trường họcchưa dạy. Do đó, muốn có được tri thức, trí tuệ, hàm dưỡng nội tâm và hướng tớithành công, phát triển thì một trong những cách thức quan yếu là cần đọc sách. Tuynhiên, trong thời đại công nghệ thông tin phát triển, việc đọc sách cũng chịu nhiềuchi phối. Do vậy, phát triển văn hoá đọc trở thành yếu tố cần thiết để cải thiện vàphát huy những mặt tích cực của việc đọc sách đối với tri thức của nhân loại. Nghiên cứu “Phát triển văn hóa đọc cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phậtgiáo Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh” được thực hiện dựa trên số liệu thu thậpbằng phương pháp bản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Giáo dục học Phát triển văn hóa đọc cho Tăng Ni Học viện Phật giáo Việt Nam Tăng Ni sinh viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
97 trang 314 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 284 0 0
-
115 trang 261 0 0
-
155 trang 259 0 0
-
64 trang 248 0 0
-
26 trang 246 0 0
-
70 trang 223 0 0
-
171 trang 214 0 0