Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sử dụng mô hình Toulmin để phân tích quá trình lập luận và chứng minh của học sinh

Số trang: 131      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.93 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 131,000 VND Tải xuống file đầy đủ (131 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sử dụng mô hình Toulmin để phân tích quá trình lập luận và chứng minh của học sinh phân tích mối liên hệ cấu trúc giữa quá trình lập luận và chứng minh của học sinh khi giải quyết các bài toán; phân tích các dạng ngoại suy khác nhau được học sinh sử dụng trong quá trình chứng minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sử dụng mô hình Toulmin để phân tích quá trình lập luận và chứng minh của học sinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC HUẾTRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠMNGUYỄN THỊ NISỬ DỤNG MÔ HÌNH TOULMIN ĐỂ PHÂN TÍCH QUÁTRÌNH LẬP LUẬN VÀ CHỨNG MINH CỦA HỌC SINHChuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học môn ToánMã số: 6014 01 11LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌCNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌCTS. TRẦN KIÊM MINHHuế, năm 2015iLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, các sốliệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, đượccác đồng tác giả cho phép sử dụng. Kết quả nghiên cứu chưa từngđược công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.Tác giảNguyễn Thị NiiiLỜI CẢM ƠNTrước hết, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, chân thành đến thầy TrầnKiêm Minh, người đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi hoàn thành luậnvăn này.Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Huế,Phòng đào tạo sau đại học, Quý Thầy giáo, Cô giáo trong khoa Toán, đặc biệt là cácthầy cô thuộc chuyên ngành Lý luận và Phương pháp dạy học môn Toán đã tận tìnhgiảng dạy, truyền thụ cho tôi rất nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong hainăm học vừa qua.Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các em học sinh trường THPT chuyên QuốcHọc Huế và các em học sinh trường THPT Tố Hữu đã giúp đỡ tôi trong quá trìnhthực nghiệm.Sau cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn ủng hộ, độngviên và giúp đỡ tôi mọi mặt để tôi hoàn thành luận văn này.Do điều kiện thời gian và khả năng hạn chế, tôi xin chân thành biết ơn vàlắng nghe những ý kiến chỉ dẫn, đóng góp để luận văn được hoàn thiện hơn.Xin trân trọng cảm ơn!iiiMỤC LỤCTrangTRANG PHỤ BÌA ..................................................................................................iLỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................iiLỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... iiiMỤC LỤC.............................................................................................................. 1DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................ 4LỜI GIỚI THIỆU ................................................................................................. 5Chương 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................... 81.1 Khái niệm chứng minh và lập luận ................................................................ 81.1.1 Khái niệm chứng minh ........................................................................... 81.1.2 Khái niệm lập luận.................................................................................. 91.2 Các dạng lập luận .......................................................................................... 91.2.1 Suy diễn ................................................................................................. 91.2.2 Quy nạp ................................................................................................. 91.2.3. Ngoại suy ............................................................................................. 101.3 Ngoại suy và chứng minh trong toán học .................................................... 101.3.1. Các dạng ngoại suy .............................................................................. 101.3.2. Ngoại suy và chứng minh trong giáo dục toán...................................... 131.4 Mối quan hệ giữa lập luận và chứng minh .................................................. 141.4.1. Các khía cạnh chung giữa lập luận và chứng minh ............................... 141.4.2 Mối quan hệ giữa lập luận và chứng minh trong các nghiên cứu giáo dụctoán...... .......................................................................................................... 151.5 Kết luận chương 1 ....................................................................................... 18Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................ 202.1. Mô hình Toulmin ........................................................................................ 202.1.1 Cấu trúc của lập luận theo mô hình Toulmin ........................................ 202.1.2 Mô hình Toulmin trong các nghiên cứu giáo dục toán về lập luận vàchứng minh .................................................................................................... 212.2 Phân tích quá trình lập luận và chứng minh dựa trên mô hình Toulmin ....... 2212.2.1 Tính thống nhất nhận thức giữa quá trình lập luận và chứng minh ........ 222.2.2 Khoảng cách giữa quá trình lập luận và chứng minh ............................. 242.2.3 Phân tích cấu trúc giữa lập luận và chứng minh dựa trên mô hìnhToulmin ......................................................................................................... 242.2.3.1 Cấu trúc của suy diễn, ngoại suy, quy nạp dựa trên mô hình Toulmin.................................................................................................................. 252.2.3.2 Phân tích mối liên hệ cấu trúc giữa quá trình lập luận và chứng minh.................................................................................................................. 272.3 Mô hình Toulmin và phân tích quá trình ngoại suy ..................................... 272.3.1 Đối với ngoại suy đã mã hoá ................................................................. 282.3.2 Đối với ngoại suy chưa mã hoá ............................................................ 292.3.3 Đối với ngoại suy sáng tạo ................................................................... 292.4 Vai trò của giáo viên trong quá trình lập luận của học sinh ......................... 302.5 Câu hỏi nghiên cứu ............................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: