Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy và học Văn học dân gian Việt Nam ở trường trung học phổ thông

Số trang: 160      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.39 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn thực hiện nghiên cứu với mục đích hệ thống hóa lý thuyết về sơ đồ tư duy, chỉ ra những ứng dụng của sơ đồ tư duy trong giảng dạy văn học dân gian, xây dựng quy trình bài giảng văn học dân gian có sử dụng sơ đồ tư duy; giúp GV có một phương pháp giảng dạy mới tránh tình trạng đọc chép, phát huy cao khả năng sáng tạo của GV; giúp HS "học cách học", HS có thể tự học với sơ đồ tư duy, tăng cường khả năng sáng tạo và tư duy logic, phát huy tính chủ động tích cực của riêng mình. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy và học Văn học dân gian Việt Nam ở trường trung học phổ thôngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH----------Nguyễn Thị HằngSỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUYTRONG DẠY VÀ HỌC VĂN HỌCDÂN GIAN VIỆT NAM Ở TRƯỜNGTRUNG HỌC PHỔ THÔNGLUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌCThành phố Hồ Chí Minh - 2011BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH__________Nguyễn Thị HằngSỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUYTRONG DẠY VÀ HỌC VĂN HỌCDÂN GIAN VIỆT NAM Ở TRƯỜNGTRUNG HỌC PHỔ THÔNGChuyên ngành : Lí luận và phương pháp dạy học môn VănMã số: 60 14 10LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:TS. NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆPThành phố Hồ Chí Minh – 2011LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan tất cả các nội dung của luận văn này hoàn toàn được hình thànhvà phát triển từ những quan điểm của chính cá nhân tôi, dưới sự hướng dẫn khoa họccủa TS. Nguyễn Thị Ngọc Điệp. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thựcvà chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.Tác giả luận vănNguyễn Thị HằngLời cảm ơnTrước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn ThịNgọc Điệp, người đã dành nhiều thời gian,sự tận tâm để hướng dẫn tôitrong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.Hơn lúc nào hết,tôi muốn gửi tấm lòng thành kính tới cô Nguyễn ThịHồng Hà, người hướng dẫn đầu tiên của tôi, người đã cho tôi nguồn độngviên tinh thần sâu sắc và bài học quý báu về tinh thần lạc quan,tình yêucuộc sống.Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã nhiệt tình giảng dạy và giúpđỡ, góp ý tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, đặc biệt các bạn trong lớp Cao họcK19, những người đã chia sẻ nhiều thăng trầm, khó khăn trong suốt thờigian học tập tại đại học Sư phạm TP.HCM.Nhân đây, tôi cũng xin cảm ơn trường THPT Tôn Đức Thắng đã tạo điềukiện về thời gian để tôi có thể hoàn thành chương trình học của mình.Cuối cùng, tôi xin gửi lòng biết ơn tới gia đình thân yêu đã luôn bêncạnh tôi trong mọi thời điểm,cho tôi sức mạnh tinh thần to lớn để vượtqua mọi khó khăn.TPHCM, tháng 12 năm 2011Tác giả luận vănNguyễn Thị HằngMỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục các chữ viết tắtDanh mục các bảng, biểuDanh mục hình vẽMỞ ĐẦU............................................................................................................1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN................................................91.1.Đổi mới PPDH ở Việt Nam ...............................................................................91.1.1.Xu hướng đổi mới PPDH ở Việt Nam trong những năm gần đây ..........91.1.2. Đổi mới PPDH Ngữ văn ở trường THPT ............................................101.2. Lý thuyết về SĐTD.........................................................................................101.2.1. Khái niệm SĐTD..................................................................................101.2.2. Thiết kế SĐTD .....................................................................................111.2.3. Tác dụng của SĐTD trong việc ghi chú ...............................................221.3. Văn học dân gian trong trường phổ thông ......................................................261.3.1. Những nét khái quát về VHDG ............................................................261.3.2. VGDG trong trường phổ thông ............................................................28CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUYVÀO DẠY HỌC VHDG VIỆT NAM ...........................................352.1. Ứng dụng của SĐTD trong giảng dạy ............................................................352.1.1 Ứng dụng của SĐTD đối với GV..........................................................352.1.2. Ứng dụng của SĐTD đối với HS .........................................................372.1.3. Các loại SĐTD .....................................................................................392.2. Sử dụng SĐTD trong dạy VHDG Việt Nam ..................................................392.2.1. SĐTD trong dạy học tác phẩm TSDG .................................................392.2.2. Sử dụng SĐTD trong dạy bài “Khái quát VHDG Việt Nam”và “Ôn tập VHDGViệt Nam” ......................................................................................................602.3. Những chú ý khi sử dụng SĐTD trong dạy học .............................................682.3.1 Không xem SĐTD như phương pháp duy nhất trong dạy học .............68 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: