Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thiết kế bài ôn, luyện tập Hóa học lớp 9 theo hướng dạy học tích cực

Số trang: 151      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.97 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 151,000 VND Tải xuống file đầy đủ (151 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn "Thiết kế bài ôn, luyện tập Hóa học lớp 9 theo hướng dạy học tích cực" với mong muốn giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách tích cực, sáng tạo, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thiết kế bài ôn, luyện tập Hóa học lớp 9 theo hướng dạy học tích cực BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ____________________ Nguyễn Thụy Phương Khanh THIẾT KẾ BÀI ÔN, LUYỆN TẬP HÓA HỌC LỚP 9 THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ____________________ Nguyễn Thụy Phương Khanh THIẾT KẾ BÀI ÔN, LUYỆN TẬP HÓA HỌC LỚP 9 THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC Chuyên ngành Mã số : Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn hóa học : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ HIỀN Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CÁM ƠN Luận văn thạc sỹ này là một công trình nghiên cứu khoa học rất quan trọng đối với bản thân tôi. Để hoàn thành luận văn, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thân còn có sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè, các học sinh và của người thân. Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến : - Các thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy trong quá trình học tập của tôi; các thầy cô giáo đã cung cấp nhiều kiến thức và tư liệu để tôi có thể hoàn thành luận văn này. - Tiến sĩ Nguyễn Thị Hiền, cô hướng dẫn của tôi, dù cô ở xa nhưng tôi luôn cảm thấy rất gần, cô đã cho tôi những góp ý chuyên môn vô cùng quí báu cũng như luôn quan tâm, động viên tôi trước những khó khăn trong khi thực hiện đề tài. - PGS.Tiến sĩ Trịnh Văn Biều, thầy đã giúp đỡ tôi rất nhiều khi tôi gặp trở ngại trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. - Đồng nghiệp và bạn bè đã hỗ trợ tôi về chuyên môn, góp ý cho tôi khi tiến hành giảng dạy và cả khi tôi gặp khó khăn về thời gian trong quá trình vừa đi dạy vừa đi học. - Ban Giám hiệu và tập thể giáo viên của Trường THCS Lý Phong, Trường THPT Trần Hữu Trang đã giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất để tôi được tham gia học sau đại học và hoàn thành luận văn này. - Giáo viên cùng các em học sinh đã giúp tôi hoàn thành tốt phần thực nghiệm sư phạm. - Và cuối cùng là đại gia đình của tôi, những người luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất về tinh thần, về vật chất, về thời gian… luôn bên tôi trong suốt quãng thời gian tôi thực hiện ước mơ của mình. Một lần nữa, xin gửi đến tất cả mọi người lòng biết ơn chân thành và sâu sắc. Nguyễn Thụy Phương Khanh MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN ............................................................................................. 3 MỤC LỤC ................................................................................................... 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................... 7 DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................... 8 DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................ 10 MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................... 1 2. Mục đích của việc nghiên cứu ................................................................................... 1 3. Nhiệm vụ của đề tài ................................................................................................... 1 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 2 5. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................... 2 6. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................... 2 7. Giả thuyết khoa học ................................................................................................... 2 8. Những điểm mới của đề tài ....................................................................................... 2 Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ........... 3 1.1. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................................................... 3 1.2. QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG [10, 22] ........................... 5 1.2.1. Khái niệm dạy và học ................................................................................................5 1.2.2. Các thành phần của quá trình dạy học .......................................................................5 1.3. XU HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC [5, 25, 40, 43] ................. 8 1.3.1. Nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học [5, 25, 43] ...................................................8 1.3.2. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học [5, 32, 40] ...........................................11 1.3.3. Những xu hướng đổi mới phương pháp dạy học [25] .............................................12 1.3.4. Vai trò của người giáo viên trong việc đổi mới phương pháp dạy học [7, 27] .......13 1.4. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC ........................................ 14 1.4.1. Tính tích cực và tính tích cực trong học tập [4, 40] .................................................14 1.4.2. Các trường phái về dạy học tích cực [10, 43] ..........................................................15 1.4.3. Khái niệm phương pháp dạy học tích cực và đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực [37, 40, 41] ....................................................................................................16 1.4.4. Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực ở trường phổ thông [4, 25, 27, 32, 40] ................................................................................................................................18 1.5. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BÀI LUYỆN TẬP, ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC [19, 24, 32] ................................................................................................................................ 19 1.5.1. Đặc điểm của bài luyện tập, ôn tập môn hóa học [24, 32] ......................................19 1.5.2. Hệ thống bài luyện tập, ôn tập ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: