Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh từ các lực lượng giáo dục của hiệu trường các trường trung học cơ sở tại quận 11 - TP. Hồ Chí Minh

Số trang: 93      Loại file: pdf      Dung lượng: 990.95 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 26,000 VND Tải xuống file đầy đủ (93 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học "Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh từ các lực lượng giáo dục của hiệu trường các trường trung học cơ sở tại quận 11 - TP. Hồ Chí Minh" nghiên cứu thực trạng và tìm ra các giải pháp để tiến hành các hoạt động giáo dục kỹ năng sống nhằm chuẩn bị cho các em tham gia vào việc học tập và đời sống một cách hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh từ các lực lượng giáo dục của hiệu trường các trường trung học cơ sở tại quận 11 - TP. Hồ Chí Minh BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC SÖ PHAÏM TP.HOÀ CHÍ MINH ___________________ Traàn Thò Myõ HaïnhChuyeân ngaønh : Quaûn lyù Giaùo duïcMaõ soá : 60 14 05 LUAÄN VAÊN THAÏC SĨ GIAÙO DUÏC HOÏC NGÖÔØI HÖÔÙNG DAÃN KHOA HOÏC PGS-TS. ÑOAØN VAÊN ÑIEÀU Thaønh phoá Hoà Chí Minh - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên : TRẦN THỊ MỸ HẠNH, học viên cao học, chuyên ngành Quản lý giáo dục,khóa 17 (2006-2009) tại Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh. Tôi xin cam đoan trong quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn nàydưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Đoàn Văn Điều thì kết quả nghiên cứu đạt đượctrong luận văn là do chính bản thân tôi thực hiện và chưa có ai công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác. Người cam đoan TRẦN THỊ MỸ HẠNH LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến:  Ban giám hiệu Trường Đại học Sư Phạm TPHCM.  Quý Thầy Cô Phòng Khoa Học Công Nghệ & Sau Đại Học Trường Đại học Sư Phạm TPHCM.  Ban chủ nhiệm Khoa Tâm Lý Giáo Dục Trường ĐHSP TPHCM.  Quý Thầy Cô giảng dạy lớp Cao học Quản lý giáo dục khóa 17.  Ban lãnh đạo Phòng giáo dục và đào tạo Quận 11 TPHCM.  Ban giám hiệu, quý Thầy Cô, quý phụ huynh và các em học sinh tại các trường trung học cơ sở Lê Quý Đôn, Chu Văn An, Lê Anh Xuân, Lữ Gia, Hậu Giang, Phú Thọ thuộc Quận 11 TPHCM đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ tác giả trong suốt quá trình thu thập thông tin, số liệu nhằm hoàn thành tốt luận văn này.  Đặc biệt cảm ơn PGS.TS Đoàn Văn Điều đã hướng dẫn tận tình và hết lòng giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Mặc dù đã rất cố gắng song luận văn vẫn không tránh khỏi những thiếu sót, tác giảrất mong Quý Thầy, Cô và các bạn đồng nghiệp chân tình góp ý thêm. TRẦN THỊ MỸ HẠNH MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài 1.1. Tính cấp thiết của đề tài - Con người ngoài là một thực thể sinh lý còn là một thực thể mang bản chất tâm lý-xã hộibao gồm những phẩm chất, những thuộc tính tâm lý có ý nghĩa xã hội được hình thành do kết quảtác động qua lại giữa họ với nhau, giữa họ với các sự vật, hiện tượng xung quanh trong từng hoạtđộng. Con người càng hoạt động thì càng có cơ hội khám phá, hiểu biết và phát triển. Vì thế, họ cầnphải có kiến thức, kỹ năng và thái độ để có thể giúp họ tự kiểm soát được hành vi của bản thân vàkiểm soát được môi trường xung quanh một cách thành công. Nói cách khác, để sống tốt và hoạtđộng hiệu quả, con người cần phải có những kỹ năng sống. Kỹ năng sống có thể được hình thànhmột cách tự nhiên qua trãi nghiệm hoặc có thể thông qua giáo dục-học tập, rèn luyện. - Việc giáo dục kỹ năng sống ở trường học sẽ giúp thúc đẩy những hành vi mang tính xã hộitích cực cho người học; đồng thời tạo những tác động tốt đối với các mối quan hệ giữa thầy và trò,giữa các học sinh, bạn bè với nhau; giúp tạo nên sự hứng thú học tập cho trẻ đồng thời giúp hoànthành nhiệm vụ của người giáo viên một cách đầy đủ hơn và đề cao các chuẩn mực đạo đức, gópphần nâng cao vị trí của nhà trường trong xã hội. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, cùng với sựmở cửa, hội nhập quốc tế về quan hệ kinh tế, giao lưu văn hóa,… của đất nước một số thanh thiếuniên học sinh thiếu hiểu biết về thực tế cuộc sống, chưa được rèn dạy kỹ năng sống, có khi lại sớmphải tự mình đương đầu với nhiều vấn đề tâm lý xã hội phức tạp, đã bị lôi cuốn vào lối sống thựcdụng, đua đòi, không đủ bản lĩnh nói “không” với cái xấu. - Trong những giai đoạn phát triển của con người thì lứa tuổi thiếu niên tức lứa tuổi học sinhbậc trung học cơ sở (từ 11, 12 tuổi đến 14, 15 thậm chí 16, 17 tuổi nếu trẻ học trễ) là lứa tuổi đang ởthời kỳ phát triển phức tạp nhất, nhiều biến động nhất nhưng cũng là thời kỳ chuẩn bị quan trọngnhất cho những bước trưởng thành sau này của trẻ. Các em cần được quan tâm giáo dục, rèn luyệnnhiều hơn những kỹ năng cần thiết trong học tập, trong quan hệ giao tiếp, trong xử trí, ứng phótrước những đòi hỏi, thử thách của cuộc sống. 1.2. Tính khả thi của đề tài - Căn cứ chỉ thị 40/2008/ CT – BGDĐT ngày 22/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đàotạo và kế hoạch số 1842/GDĐT – TrH ngày 29/8/2008 của Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố HồChí Minh về “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giaiđoạn 2008 – 2013 và kế hoạch số 606/KH ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: