Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tổ chức dạy học theo nhóm chương “Hạt nhân nguyên tử” Vật lý 12 ban Cơ bản
Số trang: 188
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.65 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tổ chức dạy học theo nhóm chương “Hạt nhân nguyên tử” Vật lý 12 ban Cơ bản tìm hiểu thực trạng tổ chức dạy học theo nhóm chương “Hạt nhân nguyên tử” Vật lí 12 cơ bản tại các trường THPT hiện nay, phân tích nội dung dạy học chương “Hạt nhân nguyên tử” - Vật lí 12 cơ bản,... Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tổ chức dạy học theo nhóm chương “Hạt nhân nguyên tử” Vật lý 12 ban Cơ bản BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Đỗ Thành NhânTỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓMCHƯƠNG “HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ” VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Đỗ Thành Nhân TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓMCHƯƠNG “HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ” VẬT LÍ 12 BAN CƠ BẢNChuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật líMã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VÕ THỊ NGỌC LAN Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng đượcai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Người nghiên cứu Đỗ Thành Nhân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự quan tâm và giúp đỡ rất lớn từquý Thầy cô, đồng nghiệp và gia đình. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thànhcủa mình đến: - Cô TS. Võ Thị Ngọc Lan - người trực tiếp hướng dẫn về mặt chuyên môn,người đã rất tận tâm định hướng, chỉ dạy, truyền đạt kinh nghiệm và luôn động viêngiúp đỡ tôi vượt qua những khó khăn trong suốt quá trình thực hiện luận văn. - Quý thầy cô trong khoa Vật lí trường Đại học sư phạm TP. Hồ Chí Minh,phòng Khoa học công nghệ và sau đại học, quý Thầy cô đã tận tình giảng dạy và giúpđỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. - Ban giám hiệu, quý thầy cô tổ Vật lí trường THPTTT Quốc Văn Sài Gòn, TP.Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình thực nghiệm sư phạm. - Quý thầy cô phản biện và Hội đồng chấm luận văn đã có những nhận xét vàgóp ý về luận văn. - Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn sát cánh, động viên vàgiúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian học tập và hoàn thành luận văn này. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2014 Tác giả Đỗ Thành Nhân MỤC LỤCLời cam đoanLời cảm ơnDanh mục các chữ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các hình vẽ và đồ thịCHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM .................. 5 1.1. Tổng quan về đề tài nghiên cứu .............................................................................. 5 1.1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ................................................................................ 5 1.1.1.1. Trên thế giới .............................................................................................. 5 1.1.1.2. Tại Việt Nam ............................................................................................. 7 1.1.2. Cơ sở pháp lý của việc đổi mới phương pháp dạy học .................................... 10 1.2. Quan điểm dạy học tích cực .................................................................................. 11 1.2.1. Tính tích cực học tập ...................................................................................... 11 1.2.2. Vai trò của tính tích cực học tập ..................................................................... 12 1.2.3. Đặc điểm của tính tích cực học tập ................................................................. 12 1.2.4. Biểu hiện của tính tích cực học tập ................................................................. 13 1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực học tập .............................................. 15 1.2.5.1. Các yếu tố chủ quan ................................................................................ 15 1.2.5.2. Các yếu tố khách quan ............................................................................. 16 1.2.6. Phát huy tính tích cực học tập của học sinh .................................................... 17 1.2.6.1. Cơ sở của việc phát huy tính tích cực học tập của học sinh ...................... 17 1.2.6.2. Một số biện pháp để phát huy tính tích cực học tập .................................. 18 1.2.7. Phương pháp dạy học tích cực ........................................................................ 20 1.2.7.1. Dạy học .................................................................................................. 20 1.2.7.2. Phương pháp dạy học .............................................................................. 21 1.2.7.3. Phương pháp dạy học tích cực ................................................................. 21 1.2.7.4. Lợi ích của phương pháp dạy học tích cực đối với giáo viên .................... 22 1.2.7.5. Lợi ích của phương pháp dạy học tích cực đối với học sinh ..................... 22 1.2.8. Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực ................................................. 23 1.3. Tổ chức dạy học theo nhóm .................................................................................. 28 1.3.1. Khái niệm dạy học theo nhóm ........................................................................ 28 1.3.2. Đặc trưng của dạy học theo nhóm .................................................................. 29 1.3.2.1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức dạy học ................................. 29 1.3.2.2. Dấu hiệu đặc trưng của dạy học nhóm ........ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tổ chức dạy học theo nhóm chương “Hạt nhân nguyên tử” Vật lý 12 ban Cơ bản BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Đỗ Thành NhânTỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓMCHƯƠNG “HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ” VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Đỗ Thành Nhân TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓMCHƯƠNG “HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ” VẬT LÍ 12 BAN CƠ BẢNChuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật líMã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VÕ THỊ NGỌC LAN Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng đượcai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Người nghiên cứu Đỗ Thành Nhân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự quan tâm và giúp đỡ rất lớn từquý Thầy cô, đồng nghiệp và gia đình. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thànhcủa mình đến: - Cô TS. Võ Thị Ngọc Lan - người trực tiếp hướng dẫn về mặt chuyên môn,người đã rất tận tâm định hướng, chỉ dạy, truyền đạt kinh nghiệm và luôn động viêngiúp đỡ tôi vượt qua những khó khăn trong suốt quá trình thực hiện luận văn. - Quý thầy cô trong khoa Vật lí trường Đại học sư phạm TP. Hồ Chí Minh,phòng Khoa học công nghệ và sau đại học, quý Thầy cô đã tận tình giảng dạy và giúpđỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. - Ban giám hiệu, quý thầy cô tổ Vật lí trường THPTTT Quốc Văn Sài Gòn, TP.Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình thực nghiệm sư phạm. - Quý thầy cô phản biện và Hội đồng chấm luận văn đã có những nhận xét vàgóp ý về luận văn. - Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn sát cánh, động viên vàgiúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian học tập và hoàn thành luận văn này. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2014 Tác giả Đỗ Thành Nhân MỤC LỤCLời cam đoanLời cảm ơnDanh mục các chữ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các hình vẽ và đồ thịCHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM .................. 5 1.1. Tổng quan về đề tài nghiên cứu .............................................................................. 5 1.1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ................................................................................ 5 1.1.1.1. Trên thế giới .............................................................................................. 5 1.1.1.2. Tại Việt Nam ............................................................................................. 7 1.1.2. Cơ sở pháp lý của việc đổi mới phương pháp dạy học .................................... 10 1.2. Quan điểm dạy học tích cực .................................................................................. 11 1.2.1. Tính tích cực học tập ...................................................................................... 11 1.2.2. Vai trò của tính tích cực học tập ..................................................................... 12 1.2.3. Đặc điểm của tính tích cực học tập ................................................................. 12 1.2.4. Biểu hiện của tính tích cực học tập ................................................................. 13 1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực học tập .............................................. 15 1.2.5.1. Các yếu tố chủ quan ................................................................................ 15 1.2.5.2. Các yếu tố khách quan ............................................................................. 16 1.2.6. Phát huy tính tích cực học tập của học sinh .................................................... 17 1.2.6.1. Cơ sở của việc phát huy tính tích cực học tập của học sinh ...................... 17 1.2.6.2. Một số biện pháp để phát huy tính tích cực học tập .................................. 18 1.2.7. Phương pháp dạy học tích cực ........................................................................ 20 1.2.7.1. Dạy học .................................................................................................. 20 1.2.7.2. Phương pháp dạy học .............................................................................. 21 1.2.7.3. Phương pháp dạy học tích cực ................................................................. 21 1.2.7.4. Lợi ích của phương pháp dạy học tích cực đối với giáo viên .................... 22 1.2.7.5. Lợi ích của phương pháp dạy học tích cực đối với học sinh ..................... 22 1.2.8. Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực ................................................. 23 1.3. Tổ chức dạy học theo nhóm .................................................................................. 28 1.3.1. Khái niệm dạy học theo nhóm ........................................................................ 28 1.3.2. Đặc trưng của dạy học theo nhóm .................................................................. 29 1.3.2.1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức dạy học ................................. 29 1.3.2.2. Dấu hiệu đặc trưng của dạy học nhóm ........ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổ chức dạy học theo nhóm Hạt nhân nguyên tử Dạy học chương Hạt nhân nguyên tử Vật lý 12 ban Cơ bản Thực trạng tổ chức dạy học theo nhóm Chuẩn bị tổ chức dạy học theo nhómTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Các phương pháp phân tích hạt nhân nguyên tử: Phần 2
101 trang 457 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 106 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Long, Châu Đức
4 trang 103 0 0 -
Lịch sử Vật lí thế kỉ 20: Phần 1
96 trang 58 0 0 -
Giáo trình Các phương pháp phân tích hạt nhân nguyên tử: Phần 1
89 trang 36 0 0 -
Ôn thi THPT quốc gia môn Vật lí: Phần 2
196 trang 36 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
3 trang 31 0 0 -
70 trang 30 0 0
-
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 2: Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hóa học. Đồng vị
15 trang 30 0 0 -
Tạp chí Khoa học và Công nghệ hạt nhân: Số 63/2020
46 trang 29 0 0