Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần Hợp chất hữu cơ có nhóm chức lớp 11 Cơ bản
Số trang: 144
Loại file: pdf
Dung lượng: 932.70 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần Hợp chất hữu cơ có nhóm chức lớp 11 Cơ bản sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để soạn thảo hệ thống câu hỏi nhằm kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phần Hợp chất hữu cơ có nhóm chức lớp 11 - chương trình Cơ bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần Hợp chất hữu cơ có nhóm chức lớp 11 Cơ bản BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Văn Thị Ngọc LinhChuyên ngành : Lí luận và phương pháp dạy học hóa họcMã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. TRẦN THỊ TỬU Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 LỜI CÁM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến PGS.TS. Trần Thị Tửuvà TS. Trịnh Văn Biều đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quátrình thực hiện đề tài này. Tôi cũng chân thành cảm ơn các thầy cô, các bạn đồng nghiệptrong tổ Hóa học và học sinh các trường THPT Hàm Thuận Bắc, THPTHàm Thuận Nam, THPT Bùi Thị Xuân thuộc tỉnh Bình Thuận đã giúp đỡvà tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài này.DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT dd : dung dịch đđ : đậm đặc đktc : điều kiện tiêu chuẩn đk : điều kiện g : gam HCHC : hợp chất hữu cơ HS : học sinh pp : phương pháp THPT : trung học phổ thông TNKQ : trắc nghiệm khách quan TN : trắc nghiệm xt : xúc tác MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Đất nước ta đang trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam sẽ từ một nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế. Trước tình hình đó, mục tiêu của giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Do vậy, việc xác định mục tiêu đào tạo, xác định những gì cần đạt được đối với học sinh về kiến thức và kỹ năng là thực sự cần thiết và quan trọng, đó cũng là một trong những căn cứ của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông hiện nay. Điều 29 mục II- Luật Giáo dục - 2005 có ghi: “Chương trình giáo dục phổ thông thể hiện mục tiêu giáo dục, quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung chương trình giáo dục phổ thông, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp và mỗi cấp học của giáo dục phổ thông.” Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội khóa X về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông đã khẳng định: “Đổi mới nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy và học phải thực hiện đồng bộ với việc nâng cấp và đổi mới trang thiết bị dạy học, tổ chức đánh giá, thi cử, chuẩn hóa trường sở, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và công tác quản lý giáo dục.” Một trong những nội dung trọng tâm của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông là tập trung vào đổi mới phương pháp dạy học. Tuy nhiên, việc đổi mới phương pháp dạy học luôn luôn đặt trong mối quan hệ với đổi mới mục tiêu, nội dung dạy học, cơ sở vật chất và thiết bị dạy học; đổi mới các hình thức tổ chức dạy học; đổi mới môi trường giáo dục; đổimới đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua đổi mới nội dung, hìnhthức kiểm tra, xây dựng các bộ công cụ đánh giá, phối hợp kiểu đánh giátruyền thống với trắc nghiệm khách quan đảm bảo việc đánh giá kháchquan, trung thực mức độ đạt được mục tiêu giáo dục của từng học sinh. Bắt đầu từ kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, bổ túc trung học phổthông tháng 5/2007 và kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng tháng 7/2007, BộGiáo dục và Đào tạo thực hiện lộ trình cải tiến hình thức thi đã được đề ravà thông báo tại hội nghị thi và tuyển sinh năm 2005: tổ chức thi bằng hìnhthức trắc nghiệm khách quan hoàn toàn đối với một số bộ môn trong đó cóbộ môn hóa học vì phương pháp kiểm tra này có thể khắc phục được một sốnhược điểm của phương pháp kiểm tra truyền thống. Do vậy, hiện nay việc xây dựng và sử dụng trắc nghiệm khách quantrong kiểm tra đánh giá đang được chú trọng và đề cao. Đó là một vấn đềcần thiết và hoàn toàn phù hợp với định hướng đổi mới chương trình giáodục phổ thông mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đang thực hiện. Tuy nhiên việcbiên soạn một hệ thống câu hỏi trắc nghiệm thực sự có chất lượng đòi hỏigiáo viên ngoài năng lực chuyên môn cần am hiểu về kỹ thuật trắc nghiệmvà mất khá nhiều thời gian. Mặt khác năm học 2007-2008 là năm đầu tiênthực hiện giảng dạy theo sách giáo khoa mới ở khối lớp 11, do đó ở một sốtrường THPT, ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm được sử dụng trong kiểm trađánh giá kết quả học tập của học sinh chưa phong phú về mặt số lượng lẫnchất lượng. Xuất phát từ những yêu cầu về lí luận và thực tiễn đã nêu ở trên, để gópphần nâng cao hiệu quả của việc kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh,chúng tôi thực hiện đề tài “Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm kháchquan nhiều lựa chọn phần hợp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần Hợp chất hữu cơ có nhóm chức lớp 11 Cơ bản BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Văn Thị Ngọc LinhChuyên ngành : Lí luận và phương pháp dạy học hóa họcMã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. TRẦN THỊ TỬU Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 LỜI CÁM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến PGS.TS. Trần Thị Tửuvà TS. Trịnh Văn Biều đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quátrình thực hiện đề tài này. Tôi cũng chân thành cảm ơn các thầy cô, các bạn đồng nghiệptrong tổ Hóa học và học sinh các trường THPT Hàm Thuận Bắc, THPTHàm Thuận Nam, THPT Bùi Thị Xuân thuộc tỉnh Bình Thuận đã giúp đỡvà tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài này.DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT dd : dung dịch đđ : đậm đặc đktc : điều kiện tiêu chuẩn đk : điều kiện g : gam HCHC : hợp chất hữu cơ HS : học sinh pp : phương pháp THPT : trung học phổ thông TNKQ : trắc nghiệm khách quan TN : trắc nghiệm xt : xúc tác MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Đất nước ta đang trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam sẽ từ một nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế. Trước tình hình đó, mục tiêu của giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Do vậy, việc xác định mục tiêu đào tạo, xác định những gì cần đạt được đối với học sinh về kiến thức và kỹ năng là thực sự cần thiết và quan trọng, đó cũng là một trong những căn cứ của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông hiện nay. Điều 29 mục II- Luật Giáo dục - 2005 có ghi: “Chương trình giáo dục phổ thông thể hiện mục tiêu giáo dục, quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung chương trình giáo dục phổ thông, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp và mỗi cấp học của giáo dục phổ thông.” Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội khóa X về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông đã khẳng định: “Đổi mới nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy và học phải thực hiện đồng bộ với việc nâng cấp và đổi mới trang thiết bị dạy học, tổ chức đánh giá, thi cử, chuẩn hóa trường sở, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và công tác quản lý giáo dục.” Một trong những nội dung trọng tâm của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông là tập trung vào đổi mới phương pháp dạy học. Tuy nhiên, việc đổi mới phương pháp dạy học luôn luôn đặt trong mối quan hệ với đổi mới mục tiêu, nội dung dạy học, cơ sở vật chất và thiết bị dạy học; đổi mới các hình thức tổ chức dạy học; đổi mới môi trường giáo dục; đổimới đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua đổi mới nội dung, hìnhthức kiểm tra, xây dựng các bộ công cụ đánh giá, phối hợp kiểu đánh giátruyền thống với trắc nghiệm khách quan đảm bảo việc đánh giá kháchquan, trung thực mức độ đạt được mục tiêu giáo dục của từng học sinh. Bắt đầu từ kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, bổ túc trung học phổthông tháng 5/2007 và kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng tháng 7/2007, BộGiáo dục và Đào tạo thực hiện lộ trình cải tiến hình thức thi đã được đề ravà thông báo tại hội nghị thi và tuyển sinh năm 2005: tổ chức thi bằng hìnhthức trắc nghiệm khách quan hoàn toàn đối với một số bộ môn trong đó cóbộ môn hóa học vì phương pháp kiểm tra này có thể khắc phục được một sốnhược điểm của phương pháp kiểm tra truyền thống. Do vậy, hiện nay việc xây dựng và sử dụng trắc nghiệm khách quantrong kiểm tra đánh giá đang được chú trọng và đề cao. Đó là một vấn đềcần thiết và hoàn toàn phù hợp với định hướng đổi mới chương trình giáodục phổ thông mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đang thực hiện. Tuy nhiên việcbiên soạn một hệ thống câu hỏi trắc nghiệm thực sự có chất lượng đòi hỏigiáo viên ngoài năng lực chuyên môn cần am hiểu về kỹ thuật trắc nghiệmvà mất khá nhiều thời gian. Mặt khác năm học 2007-2008 là năm đầu tiênthực hiện giảng dạy theo sách giáo khoa mới ở khối lớp 11, do đó ở một sốtrường THPT, ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm được sử dụng trong kiểm trađánh giá kết quả học tập của học sinh chưa phong phú về mặt số lượng lẫnchất lượng. Xuất phát từ những yêu cầu về lí luận và thực tiễn đã nêu ở trên, để gópphần nâng cao hiệu quả của việc kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh,chúng tôi thực hiện đề tài “Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm kháchquan nhiều lựa chọn phần hợp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Hợp chất hữu cơ có nhóm chức Trắc nghiệm Hợp chất hữu cơ Câu hỏi Hợp chất hữu cơ Phương pháp trắc nghiệm khách quan Xây dựng câu hỏi Hóa họcTài liệu liên quan:
-
Giới thiệu hệ thống TQB hỗ trợ xây dựng, quản lý, sử dụng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan
11 trang 113 0 0 -
140 trang 102 0 0
-
136 trang 18 0 0
-
10 trang 13 0 0
-
11 trang 12 0 0
-
6 trang 11 0 0
-
81 trang 11 0 0
-
4 trang 10 0 0
-
159 trang 9 0 0
-
135 trang 8 0 0