Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Chế tạo điện cực dẻo trong suốt trên đế Polyetylen terephtalat

Số trang: 81      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.18 MB      Lượt xem: 28      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 81,000 VND Tải xuống file đầy đủ (81 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Hóa học "Chế tạo điện cực dẻo trong suốt trên đế Polyetylen terephtalat" trình bày các nội dung chính sau: Nghiên cứu hoàn thiện quy trình tổng hợp vật liệu sợi nano bạc và graphen oxit, polyme dẫn PEDOT:PSS; Chế tạo điện cực trên đế poly (etylen terephtalat) với vật liệu sử dụng là sợi nano bạc và các loại vật liệu khác như graphen oxit và PEDOT:PSS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Chế tạo điện cực dẻo trong suốt trên đế Polyetylen terephtalat BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Đoàn Tiến Đạt CHẾ TẠO ĐIỆN CỰC DẺO TRONG SUỐT TRÊN ĐẾ POLYETYLEN TEREPHTALAT LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGÀNH HÓA HỌC HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Đoàn Tiến Đạt CHẾ TẠO ĐIỆN CỰC DẺO TRONG SUỐT TRÊN ĐẾ POLYETYLEN TEREPHTALAT Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 8440114 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Hoàng Mai Hà HÀ NỘI – 2021 i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ “Chế tạo điện cực dẻo trong suốt trên đế polyetylen terephtalat” là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Hoàng Mai Hà. Đây không phải là bản sao chép của bất kỳ cá nhân hay tổ chức nào. Các số liệu, kết quả trong luận văn là do tôi tiến hành, tính toán, đánh giá và chưa từng được ai công bố trên bất kỳ công trình nghiên cứu trước đây. Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2021 Học viên Đoàn Tiến Đạt ii Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, bên cạnh sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của các thầy, cô giáo, cũng như sự động viên, khích lệ của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp. Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Hoàng Mai Hà – Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các đồng nghiệp thuộc phòng Vật liệu tiên tiến, Viện Hóa học đã nhiệt tình hỗ trợ tôi trong suốt thời gian làm luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trong Khoa Hóa học và Phòng Sau đại học, Học viện Khoa học và Công nghệ đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Tôi trân trọng và biết ơn sâu sắc gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2021 Học viên Đoàn Tiến Đạt iii Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt Ký hiệu Tiếng anh Diễn giải AgNW Silver nanowires Sợi nano bạc GO Graphene oxide Graphen oxit Poly(3,4-ethylenedioxythiophene) PEDOT:PSS Polyme dẫn polystyrene sulfonate EG Ethylene glicol Etylen glicol Chất hoạt động bề mặt PVP Polyvinylpyrrolidone Polyvinylpyrrolidone ITO Indium Tin Oxide Indi Thiếc Oxit OLED Organic Light Emitting Diodes Đi-ốp phát quang hữu cơ OPV Organic photovoltaic solar cell Pin mặt trời hữu cơ PET Poly(ethylene terephthalate) Poly(etylen terephthalat) CNT Carbon nanotube Ống nano cacbon SEM Scan electron microscopy Hiển vi điện tử quét XRD X-Ray Diffraction Nhiễu xạ tia X Transmission electron Hiển vi điện tử truyền TEM microscopy qua Kính hiển vi lực nguyên AFM Atomic force microscope tử iv Danh mục bảng biểu Bảng 2.1. Các mẫu chế tạo sợi AgNW với các nhiệt độ phản ứng khác nhau ......................................................................................................................... 26 Bảng 2.2. Các mẫu chế tạo AgNWs với nồng độ AgNO3 khác nhau ............ 27 Bảng 2.3. Các mẫu chế tạo AgNWs với nồng độ chất hoạt động bề mặt khác nhau ................................................................................................................. 27 Bảng 2.4. Các mẫu chế tạo AgNW với nồng độ NiCl2 khác nhau ................. 28 Bảng 3.1. Giá trị điện trở tấm và độ truyền qua của các điện cực ................. 53 Bảng 3.2. Giá trị điện trở và độ truyền qua của các điện cực......................... 54 Bảng 3.3. Giá trị điện trở tấm, độ truyền qua và chỉ số FoM của 4 điện cực…………………………………………………………………………...58 v Danh mục các hình vẽ, đồ thị Hình 1.1. a) Độ truyền qua của điện cực dẻo ống nano cacbon và ITO với điện trở tương đương, b) Độ gồ ghề bề mặt của điện cực CNT. ...................... 4 Hình 1.2. Độ truyền qua trong vùng quang phổ VIS-NIR (vùng ánh sáng khả kiến và cận hồng ngoại) của ITO, AZO, AgNW, CNT và PEDOT:PSS. ........ 5 Hình 1.3. Điện cực dẻo sợi nano bạc trên đế PET trong ứng dụng chế tạo pin mặt trời. a) trước ho ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: