Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Đánh giá sự biến đổi thành phần hóa học của fucoidan được phân lập từ Rong nâu Sargassum mcclurei theo các phương pháp chiết khác nhau
Số trang: 94
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.53 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn trình bày các nội dung chính sau: Đánh giá ảnh hưởng của các phương pháp chiết lên sự biến đổi thành phần hóa học và cấu trúc của fucoidan, qua đó làm cơ sở cho việc lựa chọn phương pháp chiết phù hợp cho mỗi mục đích thu nhận fucoidan khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Đánh giá sự biến đổi thành phần hóa học của fucoidan được phân lập từ Rong nâu Sargassum mcclurei theo các phương pháp chiết khác nhau BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ------------------------------- Nguyễn Trần Bảo HuyĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỔI THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA FUCOIDAN ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ RONG NÂU SARGASSUM MCCLUREI THEO CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHÁC NHAU Chuyên ngành: Hoá phân tích Mã số: 8 44 01 18 LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Phạm Đức Thịnh PGS.TS. Trần Thị Thanh Vân Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sựhướng dẫn của TS. Phạm Đức Thịnh và PGS.TS. Trần Thị Thanh Vân.Các số liệu nêu trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học củaluận văn là chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Nha Trang - 2021 Tác giả Nguyễn Trần Bảo Huy LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhậnđược sự quan tâm và giúp đỡ quý báu của các thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp. Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến TS.Phạm Đức Thịnh và PGS.TS. Trần Thị Thanh Vân đã tận tình hướng dẫnvà tạo mọi điều kiện tốt nhất giúp tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của TS. Cao Thị Thúy Hằng;ThS. Đinh Thành Trung và CN. Nguyễn Thị Khánh Vy đã tận tình giúpđỡ, động viên tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện về mọi mặt củacác quý thầy cô, anh chị học viên cao học các lớp CHE18 và CHE19 đangcông tác và học tập tại Viện Nghiên cứu và Ứng dụng công nghệ Nha Trang. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Học viện Khoa học và Côngnghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Ban lãnh đạoViện Nghiên cứu và Ứng dụng công nghệ Nha Trang và Ban lãnh đạoKhoa Hóa học đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành các họcphần của luận văn và các thủ tục cần thiết. Tôi cũng xin cảm ơn Sở Giáo dục và Đào tạo Khánh Hòa, Ban lãnhđạo trường THPT Lý Tự Trọng, các anh chị em đồng nghiệp đã luôn tạođiều kiện trong công việc, động viên và trợ giúp tôi để tôi dành thời gianchuyên tâm học tập và hoàn thành luận văn. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thânvà bạn bè đã quan tâm, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tậpvà hoàn thành luận văn. Nha Trang - 2021 Tác giả Luận văn Nguyễn Trần Bảo Huy DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮTNMR Nuclear Magnetic Resonance Cộng hưởng từ hạt nhân Infrared Spectroscopy IR Phổ hồng ngoại desorption/ionization High Performance LiquidHPLC Sắc ký lỏng hiệu năng cao Chromatography CS Cell Survival Tế bào sống sót Nồng độ ức chế 50%IC50 Inhibitory Concentration 50% tăng trưởng của đối tượng thửMeOH Methanol MethanolEtOH Ethanol EthanolTFA Trifluoroacetic acid Axit trifluoroaceticDPPH 1,1-diphenyl-2-picryl-hydrazyl 1,1-diphenyl-2-picryl-hydrazylMan Mannose Đường mannose Fuc Fucose Đường fucose Gal Galactose Đường galactoseGluc Glucose Đường glucose Xyl Xylose Đường xyloseGluA Glucuronic Acid Axit glucuronicManA Mannuronic Acid Axit mannuronicGuluA Guluronic Acid Axit guluronic DANH MỤC CÁC HÌNH VẼHình 1. 1. Bản đồ vị trí khu vực điều tra phân bố một số chi rong nâu .......... 10Hình 1. 2. Phân tử Alginic acid ....................................................................... 12Hình 1. 3. Cấu trúc của Laminaran ................................................................. 13Hình 1. 4. Một đoạn cấu trúc Fucoidan........................................................... 13Hình 1. 5. Cấu trúc của fucoidan có sunfat ở vị trí C-4 và liên kết 3-O-linkedtừ loài rong E. Kurome được mô tả vào năm 1991 ......................................... 17Hình 1. 6. Cấu trúc fucoidan từ Fucus serratus .............................................. 18Hình 1. 7. Cấu trúc của fucoidan từ Sargassum polycystum .......................... 30Hình 1. 8. Mảnh cấu trúc cơ bản fucoidan chiết từ rong T. decurrens. .......... 32Hình 1. 9. Sơ đồ cấu trúc deS-2, deS-4, deS-6 rong Sargassum aquifolium .. 34Hình 2. 1. Rong khô S. mcclurei ..................................................................... 36Hình 2. 2. Sơ đồ chiết fucoidan từ rong nâu bằng nước nóng . ......................... 38Hình 2. 3. Sơ đồ chiết fucoidan từ rong nâu theo Bản quyền của Nga (PatentWO 2005/014657) ........................................................................................... 39Hình 2. 4. Sơ đồ chiết fucoidan từ rong nâu bằng dung dịch CaCl2 2% ........ 40Hình 2. 5. Sơ đồ chiết fucoidan từ rong nâu có sự hỗ trợ của enzyme .............. 41Hình 2. 6. Cơ chế hòa tan xenl ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Đánh giá sự biến đổi thành phần hóa học của fucoidan được phân lập từ Rong nâu Sargassum mcclurei theo các phương pháp chiết khác nhau BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ------------------------------- Nguyễn Trần Bảo HuyĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỔI THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA FUCOIDAN ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ RONG NÂU SARGASSUM MCCLUREI THEO CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHÁC NHAU Chuyên ngành: Hoá phân tích Mã số: 8 44 01 18 LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Phạm Đức Thịnh PGS.TS. Trần Thị Thanh Vân Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sựhướng dẫn của TS. Phạm Đức Thịnh và PGS.TS. Trần Thị Thanh Vân.Các số liệu nêu trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học củaluận văn là chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Nha Trang - 2021 Tác giả Nguyễn Trần Bảo Huy LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhậnđược sự quan tâm và giúp đỡ quý báu của các thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp. Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến TS.Phạm Đức Thịnh và PGS.TS. Trần Thị Thanh Vân đã tận tình hướng dẫnvà tạo mọi điều kiện tốt nhất giúp tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của TS. Cao Thị Thúy Hằng;ThS. Đinh Thành Trung và CN. Nguyễn Thị Khánh Vy đã tận tình giúpđỡ, động viên tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện về mọi mặt củacác quý thầy cô, anh chị học viên cao học các lớp CHE18 và CHE19 đangcông tác và học tập tại Viện Nghiên cứu và Ứng dụng công nghệ Nha Trang. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Học viện Khoa học và Côngnghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Ban lãnh đạoViện Nghiên cứu và Ứng dụng công nghệ Nha Trang và Ban lãnh đạoKhoa Hóa học đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành các họcphần của luận văn và các thủ tục cần thiết. Tôi cũng xin cảm ơn Sở Giáo dục và Đào tạo Khánh Hòa, Ban lãnhđạo trường THPT Lý Tự Trọng, các anh chị em đồng nghiệp đã luôn tạođiều kiện trong công việc, động viên và trợ giúp tôi để tôi dành thời gianchuyên tâm học tập và hoàn thành luận văn. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thânvà bạn bè đã quan tâm, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tậpvà hoàn thành luận văn. Nha Trang - 2021 Tác giả Luận văn Nguyễn Trần Bảo Huy DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮTNMR Nuclear Magnetic Resonance Cộng hưởng từ hạt nhân Infrared Spectroscopy IR Phổ hồng ngoại desorption/ionization High Performance LiquidHPLC Sắc ký lỏng hiệu năng cao Chromatography CS Cell Survival Tế bào sống sót Nồng độ ức chế 50%IC50 Inhibitory Concentration 50% tăng trưởng của đối tượng thửMeOH Methanol MethanolEtOH Ethanol EthanolTFA Trifluoroacetic acid Axit trifluoroaceticDPPH 1,1-diphenyl-2-picryl-hydrazyl 1,1-diphenyl-2-picryl-hydrazylMan Mannose Đường mannose Fuc Fucose Đường fucose Gal Galactose Đường galactoseGluc Glucose Đường glucose Xyl Xylose Đường xyloseGluA Glucuronic Acid Axit glucuronicManA Mannuronic Acid Axit mannuronicGuluA Guluronic Acid Axit guluronic DANH MỤC CÁC HÌNH VẼHình 1. 1. Bản đồ vị trí khu vực điều tra phân bố một số chi rong nâu .......... 10Hình 1. 2. Phân tử Alginic acid ....................................................................... 12Hình 1. 3. Cấu trúc của Laminaran ................................................................. 13Hình 1. 4. Một đoạn cấu trúc Fucoidan........................................................... 13Hình 1. 5. Cấu trúc của fucoidan có sunfat ở vị trí C-4 và liên kết 3-O-linkedtừ loài rong E. Kurome được mô tả vào năm 1991 ......................................... 17Hình 1. 6. Cấu trúc fucoidan từ Fucus serratus .............................................. 18Hình 1. 7. Cấu trúc của fucoidan từ Sargassum polycystum .......................... 30Hình 1. 8. Mảnh cấu trúc cơ bản fucoidan chiết từ rong T. decurrens. .......... 32Hình 1. 9. Sơ đồ cấu trúc deS-2, deS-4, deS-6 rong Sargassum aquifolium .. 34Hình 2. 1. Rong khô S. mcclurei ..................................................................... 36Hình 2. 2. Sơ đồ chiết fucoidan từ rong nâu bằng nước nóng . ......................... 38Hình 2. 3. Sơ đồ chiết fucoidan từ rong nâu theo Bản quyền của Nga (PatentWO 2005/014657) ........................................................................................... 39Hình 2. 4. Sơ đồ chiết fucoidan từ rong nâu bằng dung dịch CaCl2 2% ........ 40Hình 2. 5. Sơ đồ chiết fucoidan từ rong nâu có sự hỗ trợ của enzyme .............. 41Hình 2. 6. Cơ chế hòa tan xenl ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Hóa học Thành phần hóa học của fucoidan Rong nâu Sargassum mcclurei Hoạt tính chống oxy hóa của fucoidan Nguồn lợi rong biểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 275 0 0
-
115 trang 267 0 0
-
64 trang 260 0 0
-
26 trang 256 0 0
-
70 trang 224 0 0
-
128 trang 219 0 0