Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Hoàn thiện công nghệ bán tổng hợp β-glucan sulfate từ nấm men Saccharomyces cerevisiae làm nguyên liệu hỗ trợ điều trị ung thư
Số trang: 74
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.93 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn trình bày các nội dung chính sau: Phân tích xác định hàm lượng β-glucan trong sản phẩm tách chiết, sulfate và sulfate β-glucan trong sản phẩm sulfate hóa trực tiếp để tính hiệu suất qui trình sulfate hóa trực tiếp men bánh mì thu nhận sulfate β-glucan; Phân tích cấu trúc sản phẩm sulfate β-glucan thu được từ qui trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Hoàn thiện công nghệ bán tổng hợp β-glucan sulfate từ nấm men Saccharomyces cerevisiae làm nguyên liệu hỗ trợ điều trị ung thư LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn, chỉ bảo của Thầy hướng dẫn và tôi chỉ sử dụng những tài liệu đã ghi trong mục tài liệu tham khảo, ngoài ra không sử dụng bất cứ tài liệu nào khác mà không trích dẫn. Các nghiên cứu chung trong nội dung dự án CNHD.DA.030/19-20: “Hoàn thiện công nghệ bán tổng hợp β-glucan sulfate từ nấm men Saccharo- myces cerevisiae làm nguyên liệu hỗ trợ điều trị ung thư”, tôi đã được Thầy hướng dẫn, là chủ nhiệm dự án, cho phép sử dụng báo cáo trong luận văn, vì luận văn này là kết quả đào tạo của dự án. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ luận văn nào trước đây. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với những lời cam đoan trên. Nha Trang, ngày tháng 8 năm 2020 Học viên Bùi Trường Xuân LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến thầy TS. NCVC. Nguyễn Duy Nhứt – Giám đốc trung tâm ứng dụng công nghệ mới – Viện Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ Nha Trang đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn. Trong suốt thời gian học và thực hiện luận văn tôi đã nhận được sự quan tâm tạo điều kiện thuận lợi của Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ Nha Trang, Học viện Khoa học và Công nghệ, Phòng Đào tạo, Khoa Hóa học, và các anh chị trong Trung tâm nghiên cứu tiên tiến và sáng tạo Hòn Chồng đã tận tình hướng dẫn cho tôi trong thời gian qua. Một lần nữa tôi xin cảm ơn Quý Thầy Cô giáo Viện Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ Nha Trang, Trường Đại học Nha Trang, Trường Đại học Khánh Hòa đã dạy dỗ nhiệt tình, tận tâm trong suốt các môn học. Tôi đã tích lũy được rất nhiều kiến thức, kinh nghiệm hay và bổ ích. Và cuối cùng, tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu trường THPTDL Lê Thánh Tôn Nha Trang, đã tạo điều kiện để tôi có thể hoàn thành khóa học. Xin chân thành cảm ơn! Nha Trang, ngày tháng 8 năm 2020 Học viên Bùi Trường Xuân DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Danh mục 1 PS Polysaccharide 2 DMSO Dimethyl sulfoxide 3 CPC Cetylpyridinium Chloride 4 [BMIM]Cl 1-Butyl-3-methylimidazolium chloride 5 SG Sulfate β-glucan 6 FT-IR Fourier Transform Infrared 7 HSQC Heteronuclear Single Quantum Correlation 8 kDa Kilodalton 9 DMF Dimethylformamide 10 FDA Food and Drug Administration 11 DS Degree of Sulfation DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Các hợp chất có trong thành tế bào nấm men bánh mì ................. 14 Bảng 1.2. Một số dạng β-glucan được tinh chế từ tự nhiên ............................ 14 Bảng 1.3. Một số β-glucan có hoạt tính sinh học thường sử dụng ................. 15 Bảng 1.4. Liều gây chết trung bình của một số dung môi .............................. 28 Bảng 2.1. Các hóa chất chính được sử dụng trong luận văn........................... 31 Bảng 2.2. Một số dụng cụ/thiết bị sử dụng chính trong luận văn ................... 32 Bảng 3.1. Hàm lượng β-glucan các mẫu kiểm................................................ 44 Bảng 3.2. Các đỉnh của các nhóm chức đặc trưng cơ bản của β-glucan ........ 47 Bảng 3.3. Số liệu NMR của β-glucan tách chiết ............................................. 48 Bảng 3.4. Hàm lượng sulfate của mẫu sulfate β-glucan thu được .................. 49 Bảng 3.5. Các đỉnh của các nhóm chức đặc trưng của sulfate β-glucan ........ 52 Bảng 3.6. Độ dịch chuyển của carbon có nhóm thế sulfate ............................ 53 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Tế bào nấm men Saccharomyces cerevisiae ................................... 9 Hình 1.2. Cấu trúc của ????-glucan trong thành tế bào nấm men ..................... 12 Hình 1.3. Cấu trúc natri sulfate β-1,3-glucan .............................................. 18 Hình 2.1. Men bánh mì Saf-instant® đỏ ......................................................... 30 Hình 2.2. Qui trình điều chế sulfate β-glucan và β-glucan từ men bánh mì ... 34 Hình 2.3. Cấu trúc các đoạn mạch β-glucan và phổ HSQC của β-(1→3,1→6)- glucan tương ứng theo DatainBrief 15(2017)382–388 . ................................. 39 Hình 2.4. Phổ FT-IR của sulfate β-glucan .................................................... 40 Hình 2.5. Phổ FT-IR của sulfate β-glucan .................................................... 41 Hình 2.6. Phổ CNMR sản phẩm sulfate hóa S-RVS3-II, glucan RVS3-II ..... 41 Hình 3.1. Phổ hồng ngoại của β-glucan chuẩn (A). ........................................ 45 Hình 3.2. Phổ hồng ngoại của β-glucan tách chiết (B) ................................... 46 Hình 3.3. Phổ HSQC của β-glucan tách chiết................................................. 48 Hình 3.4. Phổ IR của β-glucan (A) ................................................................. 51 Hình 3.5. Phổ IR của sulfate β-glucan (C). ..................................................... 52 Hình 3.6. Phổ CNMR của β-glucan (A) và sulfate β-glucan (B) từ luận văn 53 Hình 3.7. Chuyển dịch tín hiệu cộng hưởng của β-glucan do sulfate hóa ...... 54 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Hoàn thiện công nghệ bán tổng hợp β-glucan sulfate từ nấm men Saccharomyces cerevisiae làm nguyên liệu hỗ trợ điều trị ung thư LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn, chỉ bảo của Thầy hướng dẫn và tôi chỉ sử dụng những tài liệu đã ghi trong mục tài liệu tham khảo, ngoài ra không sử dụng bất cứ tài liệu nào khác mà không trích dẫn. Các nghiên cứu chung trong nội dung dự án CNHD.DA.030/19-20: “Hoàn thiện công nghệ bán tổng hợp β-glucan sulfate từ nấm men Saccharo- myces cerevisiae làm nguyên liệu hỗ trợ điều trị ung thư”, tôi đã được Thầy hướng dẫn, là chủ nhiệm dự án, cho phép sử dụng báo cáo trong luận văn, vì luận văn này là kết quả đào tạo của dự án. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ luận văn nào trước đây. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với những lời cam đoan trên. Nha Trang, ngày tháng 8 năm 2020 Học viên Bùi Trường Xuân LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến thầy TS. NCVC. Nguyễn Duy Nhứt – Giám đốc trung tâm ứng dụng công nghệ mới – Viện Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ Nha Trang đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn. Trong suốt thời gian học và thực hiện luận văn tôi đã nhận được sự quan tâm tạo điều kiện thuận lợi của Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ Nha Trang, Học viện Khoa học và Công nghệ, Phòng Đào tạo, Khoa Hóa học, và các anh chị trong Trung tâm nghiên cứu tiên tiến và sáng tạo Hòn Chồng đã tận tình hướng dẫn cho tôi trong thời gian qua. Một lần nữa tôi xin cảm ơn Quý Thầy Cô giáo Viện Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ Nha Trang, Trường Đại học Nha Trang, Trường Đại học Khánh Hòa đã dạy dỗ nhiệt tình, tận tâm trong suốt các môn học. Tôi đã tích lũy được rất nhiều kiến thức, kinh nghiệm hay và bổ ích. Và cuối cùng, tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu trường THPTDL Lê Thánh Tôn Nha Trang, đã tạo điều kiện để tôi có thể hoàn thành khóa học. Xin chân thành cảm ơn! Nha Trang, ngày tháng 8 năm 2020 Học viên Bùi Trường Xuân DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Danh mục 1 PS Polysaccharide 2 DMSO Dimethyl sulfoxide 3 CPC Cetylpyridinium Chloride 4 [BMIM]Cl 1-Butyl-3-methylimidazolium chloride 5 SG Sulfate β-glucan 6 FT-IR Fourier Transform Infrared 7 HSQC Heteronuclear Single Quantum Correlation 8 kDa Kilodalton 9 DMF Dimethylformamide 10 FDA Food and Drug Administration 11 DS Degree of Sulfation DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Các hợp chất có trong thành tế bào nấm men bánh mì ................. 14 Bảng 1.2. Một số dạng β-glucan được tinh chế từ tự nhiên ............................ 14 Bảng 1.3. Một số β-glucan có hoạt tính sinh học thường sử dụng ................. 15 Bảng 1.4. Liều gây chết trung bình của một số dung môi .............................. 28 Bảng 2.1. Các hóa chất chính được sử dụng trong luận văn........................... 31 Bảng 2.2. Một số dụng cụ/thiết bị sử dụng chính trong luận văn ................... 32 Bảng 3.1. Hàm lượng β-glucan các mẫu kiểm................................................ 44 Bảng 3.2. Các đỉnh của các nhóm chức đặc trưng cơ bản của β-glucan ........ 47 Bảng 3.3. Số liệu NMR của β-glucan tách chiết ............................................. 48 Bảng 3.4. Hàm lượng sulfate của mẫu sulfate β-glucan thu được .................. 49 Bảng 3.5. Các đỉnh của các nhóm chức đặc trưng của sulfate β-glucan ........ 52 Bảng 3.6. Độ dịch chuyển của carbon có nhóm thế sulfate ............................ 53 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Tế bào nấm men Saccharomyces cerevisiae ................................... 9 Hình 1.2. Cấu trúc của ????-glucan trong thành tế bào nấm men ..................... 12 Hình 1.3. Cấu trúc natri sulfate β-1,3-glucan .............................................. 18 Hình 2.1. Men bánh mì Saf-instant® đỏ ......................................................... 30 Hình 2.2. Qui trình điều chế sulfate β-glucan và β-glucan từ men bánh mì ... 34 Hình 2.3. Cấu trúc các đoạn mạch β-glucan và phổ HSQC của β-(1→3,1→6)- glucan tương ứng theo DatainBrief 15(2017)382–388 . ................................. 39 Hình 2.4. Phổ FT-IR của sulfate β-glucan .................................................... 40 Hình 2.5. Phổ FT-IR của sulfate β-glucan .................................................... 41 Hình 2.6. Phổ CNMR sản phẩm sulfate hóa S-RVS3-II, glucan RVS3-II ..... 41 Hình 3.1. Phổ hồng ngoại của β-glucan chuẩn (A). ........................................ 45 Hình 3.2. Phổ hồng ngoại của β-glucan tách chiết (B) ................................... 46 Hình 3.3. Phổ HSQC của β-glucan tách chiết................................................. 48 Hình 3.4. Phổ IR của β-glucan (A) ................................................................. 51 Hình 3.5. Phổ IR của sulfate β-glucan (C). ..................................................... 52 Hình 3.6. Phổ CNMR của β-glucan (A) và sulfate β-glucan (B) từ luận văn 53 Hình 3.7. Chuyển dịch tín hiệu cộng hưởng của β-glucan do sulfate hóa ...... 54 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Hóa học Công nghệ bán tổng hợp β-glucan sulfate Nấm men Saccharomyces cerevisiae Hỗ trợ điều trị ung thưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 264 0 0
-
26 trang 262 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0
-
171 trang 216 0 0
-
136 trang 214 0 0
-
122 trang 213 0 0
-
119 trang 210 0 0
-
95 trang 207 0 0
-
98 trang 197 0 0
-
162 trang 191 0 0
-
129 trang 190 0 0
-
138 trang 190 0 0
-
103 trang 189 0 0