Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Khảo sát, đánh giá dư lượng kháng sinh trong nước sông đô thị Hà Nội

Số trang: 83      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.97 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Hóa học "Khảo sát, đánh giá dư lượng kháng sinh trong nước sông đô thị Hà Nội" trình bày các nội dung chính sau: Phân tích hàm lượng các kháng sinh trong một số mẫu nước sông trên địa bàn thành phố Hà Nội; Thẩm định phương pháp phân tích đánh giá mức độ ô nhiễm kháng sinh trong các sông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Khảo sát, đánh giá dư lượng kháng sinh trong nước sông đô thị Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hoàng Văn Chung KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ DƯ LƯỢNG KHÁNG SINH TRONG NƯỚC SÔNG ĐÔ THỊ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Hà Nội - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hoàng Văn Chung KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ DƯ LƯỢNG KHÁNG SINH TRONG NƯỚC SÔNG ĐÔ THỊ HÀ NỘI Chuyên nghành: Hóa Phân tích Mã số: 8440118 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Người hướng dẫn 1 Người hướng dẫn 2 PGS.TS. Lê Thị Phương Quỳnh PGS.TS. Nguyễn Thị Ánh Hường Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực. Những kết luận của luận văn chưa công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày 16 tháng 04 năm 2021 Tác giả Hoàng Văn Chung Lời cảm ơn Sau thời gian thực hiện đề tài, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành của mình tới những người đã dạy dỗ, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong thời gian qua. Đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Lê Thị Phương Quỳnh và PGS.TS. Nguyễn Thị Ánh Hường đã giao đề tài, nhiệt tình hướng dẫn, và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu này. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô công tác tại Học Viện Khoa Học và Công Nghệ đã giúp đỡ tôi trong thời gian học tập tại trường. Tôi xin chân thành cảm ơn các anh/ chị trong Phòng Hóa môi trường - CTC, Viện Hóa học các Hợp chất thiên nhiên đã giúp đỡ và tạo điều kiện trong quá trình tôi thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các anh/ chị trong Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia đã giúp đỡ và tạo điều kiện trong quá trình tôi thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Bộ môn Hóa Phân tích – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã giúp đỡ và chỉ bảo tôi trong thời gian tôi thực hiện luận văn. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và thực hiện nghiên cứu này. Hà Nội, ngày 16 tháng 04 năm 2021 Học viên Hoàng Văn Chung MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... i DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... ii DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... iii MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN............................................................................. 4 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHÁNG SINH ............................................... 4 1.1.1. Amoxicillin (AMO) ................................................................................. 4 1.1.2. Azithromycin (AZI) ................................................................................. 6 1.1.3. Ciprofloxacine (CIP) ............................................................................... 8 1.1.4. Ofloxacine (OFL) .................................................................................. 10 1.1.5. Oxfendazole (OXF) ............................................................................... 12 1.1.6. Lincomycin (LIN) .................................................................................. 13 1.1.7. Sulfaceamide (SCE) .............................................................................. 15 1.1.8. Sulfamethoxazole (SME)....................................................................... 16 1.2. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG KHÁNG SINH ............. 18 1.2.1. Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao ............................................... 18 1.2.2. Sắc ký lỏng ghép khối phổ (LC-MS/MS) ............................................. 19 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 23 2.1. ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................ 23 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................... 23 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................ 24 2.3.1. Thiết bị dụng cụ và hóa chất ................................................................. 24 2.3.2. Điều kiện phân tích ............................................................................... 25 2.3.3. Thẩm định phương pháp phân tích ....................................................... 28 2.4. PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG CÁC KHÁNG SINH TRONG MỘT SỐ MẪU NƯỚC SÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ................... 31 2.5. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU – THỐNG KÊ MÔ TẢ .................. 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................. 35 3.1. THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ....................................... 35 3.1.1. Xây dựng đường chuẩn ......................................................................... 35 3.1.2. Giới hạn phát hiện (LOD), giới hạn định lượng (LOQ) ....................... 39 3.1.3. Độ chính xác (độ chụm và độ đúng) ...... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: