Luận văn Thạc sĩ Hoá học: Nghiên cứu chế tạo màng rây phân tử Si -DDR phát triển có định hướng trên đế mang xốp bằng phản ứng không gel, ứng dụng tách hỗn hợp khí CO2/CH4
Số trang: 71
Loại file: pdf
Dung lượng: 19.75 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của Luận văn nhằm tổng hợp các tinh thể zeolite Si-DDR có hình dạng và kích thước khác nhau với thời gian phản ứng rút ngắn so với các công trình được công bố trước. Chế tạo đế mang silica xốp từ nguồn silica giá thành thấp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hoá học: Nghiên cứu chế tạo màng rây phân tử Si -DDR phát triển có định hướng trên đế mang xốp bằng phản ứng không gel, ứng dụng tách hỗn hợp khí CO2/CH4 i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bốtrong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn nàyđã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõnguồn gốc Học viên thực hiện luận văn Nguyễn Minh Nhã ii Lời cảm ơn Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn đến hai giảng viên hướng dẫnlà thầy TS. Phạm Cao Thanh Tùng và thầy TS. Nguyễn Hoàng Duy. Các thầyluôn hướng dẫn tận tình, truyền đạt và chỉ bảo cho em nhiều kiến thức và cáckỹ năng cần thiết trong học tập và nghiên cứu. Em xin cảm ơn các thầy, cô khoa Hóa học đã tận tâm giảng dạy, địnhhướng các kiến thức cơ bản và nâng cao chuyên môn suốt 2 năm vừa qua. Em xin cảm ơn anh Lê Thanh Quang cùng các thầy cô, anh chị nhânviên Viện Công Nghệ Hóa Học đã tận tình giúp đỡ cho em trong quá trìnhthực hiện đề tài. Xin gửi lời cảm ơn đến các bạn, các anh chị làm khóa luận cùng khóa.Mọi người đã thể hiện tinh thần làm việc nhóm chuyên nghiệp và hỗ trợ, giúpđỡ nhau một cách nhiệt tình về kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tiễn. Cuối cùng, con xin cảm ơn ba mẹ đã nuôi dưỡng, tạo điều kiện cho conhọc tập và phát triển bản thân. Ba mẹ luôn bên cạnh ủng hộ, khuyên bảo vàđộng viên con những lúc quan trọng nhất của cuộc đời. Học viên Nguyễn Minh Nhã 1 MỤC LỤCLời cam đoan iLời cảm ơn iiMỤC LỤC 1DANH MỤC VIẾT TẮT 4DANH MỤC BẢNG 4DANH MỤC HÌNH 5MỞ ĐẦU 7CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 8 1.1. KỸ THUẬT PHÂN TÁCH CO2 8 1.2. KỸ THUẬT MÀNG TÁCH HỖN HỢP KHÍ 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Phân loại và ứng dụng 12 1.3. MÀNG RÂY PHÂN TỬ ZEOLITE Si-DDR 14 1.3.1 Zeolite 14 1.3.2 Vật liệu zeolite Si-DDR 17 1.3.3 Màng rây phân tử Si-DDR 18 1.4. PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO MÀNG RÂY PHÂN TỬ Si-DDR 19CHƯƠNG 2. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1. HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ 21 2.1.1. Hóa chất 21 2.1.2. Thiết bị 21 2.2. TỔNG HỢP TINH THỂ ZEOLITE Si-DDR KÍCH THƯỚC MICROMET 21 2.3. KIỂM SOÁT HÌNH DẠNG TINH THỂ ZEOLITE Si-DDR BẰNG PHƯƠNG PHÁP MẦM TINH THỂ 23 2.3.1. Tổng hợp tinh thể Si-DDR dạng phiến lục giác 23 2 2.3.2. Tổng hợp tinh thể Si-DDR dạng hình thoi 24 2.4. CHẾ TẠO ĐẾ MANG XỐP SILICA 24 2.5. CHẾ TẠO LỚP MẦM TINH THỂ TRÊN ĐẾ MANG XỐP SILICA 25 2.6. CHẾ TẠO MÀNG RÂY PHÂN TỬ Si-DDR BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẢN ỨNG CÓ GEL 27 2.7. CHẾ TẠO MÀNG RÂY PHÂN TỬ Si-DDR BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẢN ỨNG KHÔNG GEL 28 2.7.1 Chuẩn bị dung dịch chất tạo khung pH 14 28 2.7.2. Chuẩn bị dung dịch chất tạo khung pH 7.5 29 2.7.3. Chế tạo màng Si-DDR bằng phương pháp phản ứng không gel 30 2.8. THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TÁCH HỖN HỢP KHÍ CO2/CH4 CỦA MÀNG RÂY PHÂN TỬ Si-DDR 32 2.9. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VẬT LIỆU 34 2.9.1. Nhiễu xạ tia X (XRD) 34 2.9.2. Kính hiển vi điện tử quét (SEM) 34 2.9.3. Sắc ký khí (GC) 34CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1. TỔNG HỢP TINH THỂ ZEOLITE Si-DDR KÍCH THƯỚC MICRO 3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hoá học: Nghiên cứu chế tạo màng rây phân tử Si -DDR phát triển có định hướng trên đế mang xốp bằng phản ứng không gel, ứng dụng tách hỗn hợp khí CO2/CH4 i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bốtrong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn nàyđã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõnguồn gốc Học viên thực hiện luận văn Nguyễn Minh Nhã ii Lời cảm ơn Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn đến hai giảng viên hướng dẫnlà thầy TS. Phạm Cao Thanh Tùng và thầy TS. Nguyễn Hoàng Duy. Các thầyluôn hướng dẫn tận tình, truyền đạt và chỉ bảo cho em nhiều kiến thức và cáckỹ năng cần thiết trong học tập và nghiên cứu. Em xin cảm ơn các thầy, cô khoa Hóa học đã tận tâm giảng dạy, địnhhướng các kiến thức cơ bản và nâng cao chuyên môn suốt 2 năm vừa qua. Em xin cảm ơn anh Lê Thanh Quang cùng các thầy cô, anh chị nhânviên Viện Công Nghệ Hóa Học đã tận tình giúp đỡ cho em trong quá trìnhthực hiện đề tài. Xin gửi lời cảm ơn đến các bạn, các anh chị làm khóa luận cùng khóa.Mọi người đã thể hiện tinh thần làm việc nhóm chuyên nghiệp và hỗ trợ, giúpđỡ nhau một cách nhiệt tình về kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tiễn. Cuối cùng, con xin cảm ơn ba mẹ đã nuôi dưỡng, tạo điều kiện cho conhọc tập và phát triển bản thân. Ba mẹ luôn bên cạnh ủng hộ, khuyên bảo vàđộng viên con những lúc quan trọng nhất của cuộc đời. Học viên Nguyễn Minh Nhã 1 MỤC LỤCLời cam đoan iLời cảm ơn iiMỤC LỤC 1DANH MỤC VIẾT TẮT 4DANH MỤC BẢNG 4DANH MỤC HÌNH 5MỞ ĐẦU 7CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 8 1.1. KỸ THUẬT PHÂN TÁCH CO2 8 1.2. KỸ THUẬT MÀNG TÁCH HỖN HỢP KHÍ 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Phân loại và ứng dụng 12 1.3. MÀNG RÂY PHÂN TỬ ZEOLITE Si-DDR 14 1.3.1 Zeolite 14 1.3.2 Vật liệu zeolite Si-DDR 17 1.3.3 Màng rây phân tử Si-DDR 18 1.4. PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO MÀNG RÂY PHÂN TỬ Si-DDR 19CHƯƠNG 2. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1. HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ 21 2.1.1. Hóa chất 21 2.1.2. Thiết bị 21 2.2. TỔNG HỢP TINH THỂ ZEOLITE Si-DDR KÍCH THƯỚC MICROMET 21 2.3. KIỂM SOÁT HÌNH DẠNG TINH THỂ ZEOLITE Si-DDR BẰNG PHƯƠNG PHÁP MẦM TINH THỂ 23 2.3.1. Tổng hợp tinh thể Si-DDR dạng phiến lục giác 23 2 2.3.2. Tổng hợp tinh thể Si-DDR dạng hình thoi 24 2.4. CHẾ TẠO ĐẾ MANG XỐP SILICA 24 2.5. CHẾ TẠO LỚP MẦM TINH THỂ TRÊN ĐẾ MANG XỐP SILICA 25 2.6. CHẾ TẠO MÀNG RÂY PHÂN TỬ Si-DDR BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẢN ỨNG CÓ GEL 27 2.7. CHẾ TẠO MÀNG RÂY PHÂN TỬ Si-DDR BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẢN ỨNG KHÔNG GEL 28 2.7.1 Chuẩn bị dung dịch chất tạo khung pH 14 28 2.7.2. Chuẩn bị dung dịch chất tạo khung pH 7.5 29 2.7.3. Chế tạo màng Si-DDR bằng phương pháp phản ứng không gel 30 2.8. THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TÁCH HỖN HỢP KHÍ CO2/CH4 CỦA MÀNG RÂY PHÂN TỬ Si-DDR 32 2.9. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VẬT LIỆU 34 2.9.1. Nhiễu xạ tia X (XRD) 34 2.9.2. Kính hiển vi điện tử quét (SEM) 34 2.9.3. Sắc ký khí (GC) 34CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1. TỔNG HỢP TINH THỂ ZEOLITE Si-DDR KÍCH THƯỚC MICRO 3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Hoá học Hoá vô cơ Tổng hợp màng rây phân tử Si - DDR Chế tạo lớp mầm tinh thểGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 275 0 0
-
115 trang 267 0 0
-
64 trang 260 0 0
-
26 trang 256 0 0
-
70 trang 224 0 0
-
128 trang 219 0 0