Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu chế tạo, phân tích hình thái cấu trúc và tính chất đặc trưng của nano oxit sắt từ (Fe3O4) và nano oxit kẽm (ZnO) ứng dụng chế tạo bột chữa cháy

Số trang: 70      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.98 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài đã tổng hợp được vật liệu nano oxit sắt và nano oxit kẽm bằng phương pháp đồng kết tủa. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp vật liệu đã được khảo sát kỹ lưỡng; đã phân tích hình thái cấu trúc và diện tích bề mặt của vật liệu bằng các phương pháp vật lý hiện đại như XRD, IR, SEM, BET, TGA. Kết quả cho thấy sản phẩm nano oxit sắt thu được có dạng hình cầu, còn nano oxit kẽm có dạng hình tấm với kích thước đồng đều, diện tích bề mặt riêng lớn và độ tinh khiết cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu chế tạo, phân tích hình thái cấu trúc và tính chất đặc trưng của nano oxit sắt từ (Fe3O4) và nano oxit kẽm (ZnO) ứng dụng chế tạo bột chữa cháy ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC –––––––––––––––––––– LỤC THỊ KIM DUNG NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO, PHÂN TÍCH HÌNH THÁICẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA NANO OXIT SẮT TỪ (Fe3O4) VÀ NANO OXIT KẼM (ZnO) ỨNG DỤNG CHẾ TẠO BỘT CHỮA CHÁY LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC THÁI NGUYÊN - 2019Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC –––––––––––––––––––– LỤC THỊ KIM DUNG NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO, PHÂN TÍCH HÌNH THÁICẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA NANO OXIT SẮT TỪ (Fe3O4) VÀ NANO OXIT KẼM (ZnO) ỨNG DỤNG CHẾ TẠO BỘT CHỮA CHÁY Chuyên ngành: Công nghệ hóa học Mã ngành: 8 44 01 18 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Văn Tuyến THÁI NGUYÊN - 2019Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin được gửi tới thầy giáo GS-TS. Nguyễn Văn Tuyến lời biếtơn sâu sắc nhất Thầy là người trực tiếp giao đề tài và tận tình chỉ bảo, hướng dẫn,giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin cảm ơn thầy chủ nhiệm cùng toàn thể thầy, cô khoa Hóa học các anh,chị ,em và các bạn phòng Vật liệu tiên tiến Viện hóa học đã giúp đỡ tạo điều kiệnthuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Và tôi xin trân thành cảm ơnđơn vị cơ quan nơi tôi công tác đã tạo điều kiện cho tôi học tập nghiên cứu hoànthành tốt bản luận văn. Cuối cùng tôi cảm ơn những người thân yêu trong gia đình đã luôn động viêncổ vũ tôi hoàn thành tốt luận văn của mình. Do về mặt kiến thức còn nhiều hạn chế, luận văn còn nhiều khiếm khuyết. Tôimong được sự đóng góp ý kiến của quý thầy, cô và mọi người để luận văn hoànthiện hơn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤCDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................ aDANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ .............................................................................bMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN ......................................................................................21. GIỚI THIỆU ...........................................................................................................21.1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................21.2. Bột chữa cháy vô cơ .............................................................................................31.2. Oxit Sắt từ ............................................................................................................41.3. Oxit Kẽm ..............................................................................................................51.4. Phương pháp chế tạo nano oxit sắt và nano oxit kẽm ..........................................51.4.1. Phương pháp chế tạo nano oxit sắt....................................................................51.4.2. Phương pháp chế tạo nano oxit sắt....................................................................61.5. Ứng dụng của nano oxit sắt và nano oxit zẽm ...................................................111.5.1. Ứng dụng của nano oxit sắt .............................................................................111.5.2. Ứng dụng của nano oxit kẽm ..........................................................................12CHƯƠNG 2. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................172.1. Mục tiêu của đề tài .............................................................................................172.2. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................172.3. Hóa chất .............................................................................................................172.4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu .................................................172.4.1. Phương pháp chế tạo vật liệu ..........................................................................172.4.2. Phương pháp nghiên cứu hình thái, cấu trúc :.................................................192.5. Nghiên cứu khả năng hấp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: