Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Hoá học: Nghiên cứu chế tạo vật liệu kích thước nanomet hệ Fe – Mn để hấp phụ sắt, mangan, asen và amoni trong nước

Số trang: 74      Loại file: pdf      Dung lượng: 880.86 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn này nghiên cứu tổng hợp oxit phức hợp hệ Fe – Mn/cát thạch anh và ứng dụng xử lí sắt, mangan, asen và amoni. Dung lượng hấp phụ cực đại tương ứng đối với As(III), As(V), Fe(III), Mn(II) và NH4 + lần lượt là: 1,82mg/g, 2,04 mg/g,3,36mg/g, 2,84 mg/g, 1,12mg/g. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hoá học: Nghiên cứu chế tạo vật liệu kích thước nanomet hệ Fe – Mn để hấp phụ sắt, mangan, asen và amoni trong nước ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI THỊ HIỀN TỔNG HỢP OXIT HỖN HỢP Fe2O3- Mn2O3 KÍCH THƯỚC NANOMET HẤP PHỤ AMONI, ASEN, SẮT VÀ MANGAN TRONG NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC Thái nguyên – Năm 2012Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trước tiên, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Lưu Minh Đạingười đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thànhluận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Viện Khoa Học Vật liệu, các anhchị , em trong phòng Vật liệu Vô cơ - Viện Khoa học Vật liệu - Viện Khoa học vàCông nghệ Việt Nam, các thầy cô giáo trong trường Đại học Sư phạm Thái Nguyênđã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và thựchiện đề tài. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các phòng có liên quan tại Viện Hoá học,Viện khoa học Vật liệu - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã giúp đỡ tôitrong quá trình thực hiện đề tài. Cuối cùng tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, người thân trong gia đình đã luônluôn quan tâm, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tác giả Luận vănSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung của luận văn là công trình nghiên cứu của tôi dướisự hướng dẫn của PGS. TS. Lưu Minh Đại. Các số liệu và kết quả nêu trong luậnvăn là hoàn toàn trung thực. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Thị HiềnSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤCMỤC LỤC ................................................................................................................... iDANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... ivDANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vDANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ........................... viMỞ ĐẦU .....................................................................................................................1Phần 1: TỔNG QUAN ................................................................................................21.1.Tài nguyên nước và sự ô nhiễm môi trường nước ................................................21.1.1.Tài nguyên nước .................................................................................................21.1.2. Nguồn nước ngầm .............................................................................................21.1.3. Sự ô nhiễm môi trường nước ............................................................................31.1.4. Tác hại của amoni, asen, mangan, sắt đối với con người. ................................61.1.4.1. Amoni .............................................................................................................61.1.4.2. Asen ................................................................................................................61.1.4.3. Sắt ...................................................................................................................81.1.4.4. Mangan ...........................................................................................................81.2. Các giải pháp xử lí asen, sắt, mangan và amoni. .................................................91.2.1. Phương pháp trao đối ion .................................................................................91.2.2. Phương pháp đồng kết tủa ..............................................................................101.2.3. Phương pháp oxi hóa ......................................................................................111.2.4. Phương pháp hấp phụ ......................................................................................121.2.4.1. Khái niệm chung ..........................................................................................121.2.4.2. Hấp phụ vật lí và hấp phụ hóa học ...............................................................121.2.4.3. Cân bằng hấp phụ và tải trọng hấp phụ ........................................................131.2.4.4. Phương trình động học hấp phụ ...................................................................141.2.5. Một số công nghệ xử lí nước nhiễm asen, amoni, sắt, mangan. .....................151.3. Lựa chọn phương pháp loại bỏ Asen, sắt, mangan và amoni ............................181.4. Công nghệ nano..................................................................................................201.4.1.Vật liệu nano ....................................................................................................20Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii1.4.1.1 Giới thiệu về vật liệu nano ............................................................................201.4.1.2. Một số ứng dụng của vật liệu nano ..............................................................201.4.2. Một số phương pháp tổng hợp oxit nano. ...................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: