Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano silica rỗng từ chất nền hydrotalcite tổng hợp

Số trang: 86      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.54 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Hóa học "Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano silica rỗng từ chất nền hydrotalcite tổng hợp" với mục tiêu nhằm tổng hợp vật liệu nano silica rỗng với độ dày vỏ được kiểm soát bằng phương pháp hard-template nhằm ứng dụng trong lĩnh vực cách nhiệt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano silica rỗng từ chất nền hydrotalcite tổng hợp BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌCTRẦN THỊ KIM THOA VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Trần Thị Kim Thoa NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU NANO SILICA RỖNG HÓA VÔ CƠ TRÊN NỀN HYDROTALCITE TỔNG HỢP ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG LÀM VẬT LIỆU CÁCH NHIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌCNĂM 2023 Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Trần Thị Kim ThoaNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU NANO SILICA RỖNGTRÊN NỀN HYDROTALCITE TỔNG HỢP ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG LÀM VẬT LIỆU CÁCH NHIỆT Chuyên ngành: Hóa vô cơ Mã số: 8440113 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Đỗ Mạnh Huy Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu trong luận văn này là công trình nghiêncứu của tôi dựa trên những tài liệu, số liệu do chính tôi tự tìm hiểu và nghiên cứu.Chính vì vậy, các kết quả nghiên cứu đảm bảo trung thực và khách quan nhất. Đồngthời, kết quả này chưa từng xuất hiện trong bất cứ một nghiên cứu nào. Các số liệu,kết quả nêu trong luận văn là trung thực nếu sai tôi hoàn chịu trách nhiệm. TP. Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 04 năm 2023 Học viên cao học Trần Thị Kim Thoa ii LỜI CẢM ƠN Tại đây, em xin được dành một phần luận văn Thạc sĩ của mình để gửi lời cảmơn sâu sắc nhất đến những người đã luôn bên cạnh, giúp đỡ và động viên em trongkhoảng thời gian vừa qua. Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến TS. Đỗ Mạnh Huy – Viện Công nghệHóa học, người đã giúp đỡ tận tình cung cấp các ý kiến quan trọng để luận văn Thạcsĩ của em được hoàn thành tốt hơn. Tiếp theo, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS. Phan Minh Vương– Viện Công nghệ Hóa học, người đã luôn dành thời gian và công sức quý báu củamình để hướng dẫn, định hướng, giải đáp mọi thắc mắc của trong quá trình nghiêncứu và làm thực nghiệm của em. Em xin được gửi lời cảm ơn đến chị Phạm QuỳnhNhư, người đồng hành đáng tin cậy đã luôn sát cánh bên em, cùng em làm việc vàsinh hoạt tại phòng thí nghiệm Công nghệ Hóa sinh. Cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn đến Viện Công nghệ Hóa học, Phòng Côngnghệ Hóa sinh, nơi em đã làm việc trong suốt những năm vừa qua và những anh chịđồng nghiệp, người bạn và người em tại đây đã cùng em chia sẽ những buồn, vui,kinh nghiệm học tập và làm việc. Em xin cảm ơn Học viện Khoa học và Công nghệViệt Nam, đặc biệt là các thầy cô trong Học viện đã giảng dạy và truyền đạt cho emnhững kiến thức quan trọng và bài học bổ ích trong đoạn thời gian được học tập tạiHọc viện. Em xin được gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè, những người luônđộng viên và giúp đỡ em để em có thể vượt qua những giai đoạn khó khăn nhất trongquá trình học tập và nghiên cứu. Luận án này được hỗ trợ kinh phí từ đề tài của chương trình hỗ trợ cán bộ trẻcủa Viện Hàn lâm KHCNVN, mã số đề tài: ĐLTE00.05/21-22.Trân trọng. TP. Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 04 năm 2023 Học viên cao học Trần Thị Kim Thoa iii MỤC LỤCMỞ ĐẦU .....................................................................................................................1Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .................................................................3 1.1. HIỆN TRẠNG VẬT LIỆU ỨNG DỤNG TRONG LĨNH VỰC CÁCH NHIỆT ................................................................................................................................. 3 1.2. VẬT LIỆU NANO SILICA.............................................................................. 4 1.2.1. Giới thiệu ....................................................................................................4 1.2.2. Cấu trúc của nano silica .............................................................................4 1.2.3. Phương pháp tổng hợp nano silica rỗng .....................................................5 1.3.3.1. Phương pháp hard-template ...... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: