Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu chế tạo xúc tác MOx/Al2O3 (M=Cu, Pd) bằng phương pháp plasma ứng dụng để xử lý CO và VOC

Số trang: 123      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.05 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 123,000 VND Tải xuống file đầy đủ (123 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nhằm góp phần giải quyết vấn đề xử lí CO và VOC trong không khí. Đồng thời, áp dụng kỹ thuật plasma nguội can thiệp trong quá trình điều chế xúc tác – một hướng đang được nhiều nhà nghiên cứu theo đuổi. Trong số các hợp chất VOC, thì toluen và butanol được xem như là các dung môi điển hình - đối tượng nghiên cứu trong đề tài này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu chế tạo xúc tác MOx/Al2O3 (M=Cu, Pd) bằng phương pháp plasma ứng dụng để xử lý CO và VOC BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Lê Minh Toàn NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO XÚC TÁC MOX/Al2O3 (M=Cu, Pd)BẰNG PHƯƠNG PHÁP PLASMA ỨNG DỤNG ĐỂ XỬ LÝ CO VÀ VOC LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Tp. Hồ Chí Minh - 2019 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Lê Minh Toàn NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO XÚC TÁC MOX/Al2O3 (M=Cu, Pd)BẰNG PHƯƠNG PHÁP PLASMA ỨNG DỤNG ĐỂ XỬ LÝ CO VÀ VOC Chuyên ngành: Hóa vô cơ Mã số: 8 44 01 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Phạm Hữu Thiện Tp. Hồ Chí Minh - 2019 i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trongbất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn nàyđã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõnguồn gốc. Học viên thực hiện luận văn (Ký và ghi rõ họ tên) Lê Minh Toàn ii Lời cảm ơn Để luận văn tốt nghiệp được hoàn thành tôi xin gửi lời cảm ơn đến Họcviện Khoa học Công nghệ và Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng - Viện Hànlâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thựchiện luận văn tốt nghiệp này. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS. PhạmHữu Thiện, người đã trực tiếp hướng dẫn và có những góp ý tận tình trongsuốt quá trình làm luận văn của tôi. Sự tận tâm của thầy cùng với những lờidạy dỗ quý báu là yếu tố lớn giúp tôi hoàn thành luận văn. Cuối cùng, tôi xingửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và người thân đã động viên tôi vượt quanhững khó khăn trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Mặc dù đã nỗ lực hết mình nhưng do khả năng, kiến thức và thời gian cóhạn nên tôi không thể tránh khỏi những sai sót. Kính mong quý thầy cô tậntình chỉ dẫn để tôi rút kinh nghiệm và tự tin khi ra trường. Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên thực hiện luận văn (Ký và ghi rõ họ tên) Lê Minh Toàn iii Danh mục các kí hiệu và chữ viết tắtBTNMT Bộ Tài nguyên Môi trườngCO Cacbon monoxitDBD Dielectric-barrier dischargeDP Deposition–precipitationHC HydrocacbonQCVN Quy chuẩn Việt NamVOC Volatile organic compoundWI Wet impregnation iv Danh mục các bảngBảng 1.1. Hệ số phát thải VOC theo đầu người hàng năm tại Hoa Kỳ ............ 7Bảng 1.2. Thống kê lượng phát thải VOC của một số tiểu ban tại Hoa Kỳ,2015 ............................................................................................................... 8Bảng 1.3. Hệ số phát thải VOC theo đầu người của một số quốc gia .............. 8Bảng 1.4. Hệ số phát thải toluen của một số ngành sản xuất ......................... 11Bảng 1.5. Ước tính thải lượng ô nhiễm hydrocacbon của một số ngành côngnghiệp tại Tp.HCM ...................................................................................... 13Bảng 1.6. Ước tính thải lượng các chất gây ô nhiễm từ các nguồn thải chínhcủa Việt Nam năm 2015 (Đơn vị: tấn/năm) .................................................. 18Bảng 1.7. Triệu chứng nhiễm độc của người khi tiếp xúc với CO ở các nồngđộ khác nhau ................................................................................................ 21Bảng 1.8. Nhiệt độ đốt cháy của một số hợp chất VOC thông thường .......... 25Bảng 2.1. Thông kê và ký hiệu các xúc tác ................................................... 54Bảng 3.1. Kết quả phân tích BET của các mẫu xúc tác ................................. 71Bảng 3.2. Kết quả phân tích BET của các mẫu xúc tác ................................. 78Bảng 3.3. Kết quả phân tích BET của các mẫu xúc tác ................................. 87Bảng 3.4. So sánh nhiệt độ chuyển hóa 90% VO ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: