Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Hoá học: Nghiên cứu điều chế bột canxi cacbonat kích thước nanomet bằng phương pháp sục khí cacbonic qua huyền phù canxi hidroxit trong môi trường nước

Số trang: 83      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.42 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 83,000 VND Tải xuống file đầy đủ (83 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài nghiên cứu này khảo sát được các yếu tố có ảnh hưởng nhiều tới kích thước, thành phần pha sản phẩm NPCC: ảnh hưởng của nồng độ Ca(OH)2, ảnh hưởng của nồng độ sacarose và glucose theo lượng Ca(OH)2, ảnh hưởng của nhiệt độ ban đầu của huyền phù, ảnh hưởng của tốc độ khuấy trộn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hoá học: Nghiên cứu điều chế bột canxi cacbonat kích thước nanomet bằng phương pháp sục khí cacbonic qua huyền phù canxi hidroxit trong môi trường nước ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LĂNG VĂN QUANG NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ BỘT CANXI CACBONATKÍCH THƢỚC NANOMET BẰNG PHƢƠNG PHÁP SỤC KHÍ CACBONIC QUA HUYỀN PHÙ CANXI HIDROXIT TRONG MÔI TRƢỜNG NƢỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC THÁI NGUYÊN - 2012 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LĂNG VĂN QUANG NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ BỘT CANXI CACBONAT KÍCH THƢỚC NANOMET BẰNG PHƢƠNG PHÁP SỤC KHÍ CACBONIC QUA HUYỀN PHÙ CANXI HIDROXIT TRONG MÔI TRƢỜNG NƢỚC CHUYÊN NGÀNH : HOÁ VÔ CƠ MÃ SỐ: 60.44.25 LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS NGÔ SỸ LƢƠNG THÁI NGUYÊN - 2012Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Ngô Sỹ Lươngđã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thànhluận văn này. Em cũng xin cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Hóa học trường Đại học Sưphạm Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để em được học tập và nghiên cứu. Cuối cùng em xin cảm ơn gia đình và các bạn trong phòng Vật liệu mới, bộmôn Hóa Vô cơ trường Đại học KHTN, ĐHQG Hà Nội đã giúp đỡ em trong suốtquá trình làm luận văn. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2012 Học viên Lăng Văn QuangSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu vàkết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả chophép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả Lăng Văn QuangSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC TrangTrang bìa phụLời cảm ơnLời cam đoanMục lục ......................................................................................................................... iDanh mục từ viết tắt ................................................................................................... ivDanh mục các bảng ..................................................................................................... vDanh mục các hình ..................................................................................................... viMỞ ĐẦU ...................................................................................................................1Chương 1 TỔNG QUAN ..........................................................................................31.1. TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT CANXI LIÊN QUAN ĐẾN NỘIDUNG NGHIÊN CỨU ..............................................................................................3 1.1.1. Caxi oxit - CaO ..........................................................................................3 1.1.2. Canxi hyđroxit - Ca(OH)2 .........................................................................3 1.1.3. Canxi cacbonat - CaCO3 ...........................................................................41.2. GIỚI THIỆU VỀ CANXI CACBONAT KẾT TỦA .......................................5 1.2.1. Các dạng tinh thể của canxi cacbonat kết tủa (PCC) .................................5 1.2.2. Các yêu cầu đối với sản phẩm PCC ...........................................................6 1.2.3. Tiêu chuẩn của Việt Nam và thế giới về sản phẩm PCC...........................6 1.2.4. Ứng dụng của PCC ....................................................................................81.3. PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ PCC ..................................................................9 1.3.1. Phương pháp sử lý natri cacbonat và amoni cacbonat có trong nước thải của công nghệ sản xuất xô đa .............................................................................9 1.3.2. Phương pháp sản xuất bột nhẹ dựa trên quy trình xử lý nước cứng ..........9 1.3.3. Phương pháp cacbonat hóa sữa vôi bằng khí CO2...................................10 1.3.3.1. Lựa chọn đá vôi và nung vôi ................................................................11 1.3.3.2. Tôi vôi ...................................................................................................14 1.3.3.3. Làm sạch sữa vôi ..................................................................................16 1.3.3.4. Làm sạch khí lò .....................................................................................17Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 1.3.3.5. Cacbonat hoá sữa vôi ............................................................................17 1.3.3.6. Lọc và sấy sản phẩm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: