Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu hóa học và nhận dạng một số nhóm chất có trong cây đỏ ngọn (Cratoxylum prunifolium)

Số trang: 111      Loại file: pdf      Dung lượng: 12.20 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài đã nghiên cứu sàng lọc hoá thực vật của lá cây đỏ ngọn (Cratoxylum prunifolium) đã phát hiện thấy nhiều nhóm hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh lý cao; đó là đường khử, tritecpenoit, steroit, saponin, cumarin, axit hữu cơ, các flavonoit, các chất polyphenol, các tannin, các chất xanthone.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu hóa học và nhận dạng một số nhóm chất có trong cây đỏ ngọn (Cratoxylum prunifolium) ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM --------------------------------- BÙI VĂN BÌNH NGHIÊN CỨU HOÁ HỌC VÀ NHẬN DẠNG MỘT SỐ NHÓM CHẤT CÓ TRONG CÂY ĐỎ NGỌN(CRATOXYLUM PRUNIFOLIUM KURTZ) LUẬN V ĂN THẠ C SĨ HOÁ HỌC THÁI NGUYÊN - 2008 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM --------------------------------- BÙI VĂN BÌNH NGHIÊN CỨU HOÁ HỌC VÀ NHẬN DẠNG MỘT SỐ NHÓM CHẤT CÓ TRONG CÂY ĐỎ NGỌN(CRATOXYLUM PRUNIFOLIUM KURTZ) Chuyên ngành: Hoá hữu cơ Mã số: 60.44.27 LUẬN V ĂN THẠ C SĨ HOÁ HỌCNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VĂN THỈNH THÁI NGUYÊN - 2008 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN SKLM : Sắc kí lớp mỏng UV : Ultraviolet spectrocopy MS : Mass Spectroscopy EI-MS : Electron Impact Mass Spectroscopy LC-MS : Liqud chromatography - Mass Spectroscopy FT-IR : Fourier Transform Infrared Spectroscopy NMR : Nuclear Magnetic Resonance 1 1 H-NMR : H-Nuclear Magnetic Resonance 13 13 C-NMR : C- Nuclear Magnetic Resonance DEPT : Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer COSY : Correlated Spectroscopy HSQC : Heteronuclear Spectroscopy- Quantum Coherence HMBC : Heteronuclear multiple - Bond Correlation HIV : Human Immunodeficiency Virus U : UnitSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới, gió mùa, mưa thuận gió hoà nênhệ thực vật rất phong phú, đa dạng. Đó là nguồn tài nguyên sinh học quý giáthuộc loại có thể tái tạo được. Ngay từ xa xưa cha ông ta đã biết khai thácnguồn tài nguyên quý báu này để làm đồ ăn, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, vậtliệu xây dựng và nhiên liệu phục vụ cuộc sống. Trong thế giới thực vật ấy có những loài cung cấp thức ăn cho chúng ta,có những loài cung cấp vật liệu, có loài cung cấp hương thơm, quả ngọt, cónhiều loài được dùng để làm thuốc chữa bệnh, thuốc trừ sâu, cung cấp nguyênliệu cho các ngành công nghiệp thực phẩm, mĩ phẩm và dược phẩm. Việt nam có một vị trí thuận lợi về thiên nhiên như vậy nên nền Y họcdân tộc cổ truyền phát triển từ lâu đời, chiếm vị trí đặc biệt trong việc bảo vệsức khoẻ nhân dân trong suốt hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữnước. Tiếp thu truyền thống quý báu của các thế hệ cha ông, ngày nay Đảngvà Nhà nước ta đã xây dựng nhiều chính sách, nhiều hình thức động viênnhằm kế thừa và phát huy tốt nguồn tài nguyên quý báu có thể tái tạo đượcphục vụ con người có hiệu quả nhất. Nhiều cây cỏ đã được trồng để dùng làm thuốc, nhiều loài dùng làmnguyên liệu cung cấp tinh dầu cho công nghiệp dược phẩm và mỹ phẩm nhưbạc hà, thanh hao hoa vàng, hoa hồi…, có loại được dùng làm thực phẩmchức năng đồ uống như các loại trà, các loại sâm v.v... Trong số đó có cây đỏngọn (Cratoxylum prunifolium) thuộc loại cây mọc hoang dại và phổ biếnkhắp các vùng trên lãnh thổ nước ta. Đặc biệt cây đỏ ngọn có nhiều ở cáctỉnh miền núi phía Bắc, Tây Nguyên và Nam Bộ.Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Cây đỏ ngọn đã và đang được dùng để làm thuốc và làm nước uốngtrong phạm vi dân gian một cách khá phổ biến ở các nước châu Á, ở ViệtNam đặc biệt vùng đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc nước ta. Gần đâyngười ta phát hiện dịch chiết của lá cây đỏ ngọn có tác dụng chữa bệnh gan,có tác dụng tốt với hệ thần kinh và tác dụng của nó không thua kém gì cácthuốc nhập ngoại. Cây đỏ ngọn được dùng trong dân gian đã có từ lâu, nghiên cứu hoáthực vật cây đỏ ngọn thì mới chỉ được các nhà khoa học chú ý đến trong mộtsố năm gần đây, để góp phần làm rõ thêm thành phần hoá thực vật của cây đỏngọn tạo thuận lợi cho việc dùng, sử dụng cây thuốc này làm dược liệu vànguyên liệu cho các mục đích khác, chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu hóahọc và nhận dạng một số nhóm chất có trong cây đỏ ngọn (Cratoxylumprunifolium). Đối tượng nghiên cứu là cây đỏ ngọn mọc hoang, thu hái vàotháng 11 năm 2007 tại xã Thịnh Đức thành phố Thái Nguyên .Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Chương 1 TỔNG QUAN1.1. Mô tả thực vật Theo tài liệu về phân loại thực vật, cây đỏ ngọn còn gọi là cây thànhngạnh, lành ngạnh tuỳ thuộc vào từng địa phương tên khoa học là“Cratoxylum prunifolium Kurtz” thuộc họ Ban “Hypericaceae” [1, 2, 5, 8, 11] Cây đỏ ngọn phân bố rộng rãi ở vùng Nhiệt đới, Cận Nhiệt đới, Ôn đới,chủ yếu ở vùng ôn đới bán cầu Bắc. Chi Cratoxylum ở Việt Nam có 5 loài:Cratoxylum maingayi Kurz có tên là lành ngạnh nhỏ, phân bố ở Bắc Trung Bộvà Lâm Đồng; Cratoxylum prunifolium Kurz lành ngạnh lá hẹp phân bố ởvùng Đông Nam Bộ trên lãnh thổ VIệt Nam; Cratoxylum prunifolium Kurtzcây đỏ ngọn, còn gọi là thành ngạnh đẹp mọc phổ biến ở vùng Đông Bắcnước ta; Cratoxylum polyanthum Korth hay Cratoxylum ligustrinum Blumelành ngạnh; Cratoxylum cochinchinense Blumer còn gọi là lành ngạnh NamBộ. Hai loài cuối chủ yếu mọc ở Nam Bộ song cũng khá ph ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: