Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Hoá học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ Fe(III), Cr(VI) của các vật liệu đá ong biến tính và thử nghiệm xử lý môi trường

Số trang: 83      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.65 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận văn nhằm nghiên cứu một số đặc trưng hóa lý của đá ong tự nhiên và các vật liệu đá ong biến tính bằng các phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM), phương pháp hấp phụ đa phân tử (BET), phương pháp quang phổ hồng ngoại (IR), phương pháp phân tích nhiệt (TGA), phương pháp nhiễu xạ Rơnghen (XRD). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hoá học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ Fe(III), Cr(VI) của các vật liệu đá ong biến tính và thử nghiệm xử lý môi trường ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ HOA NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ Fe(III), Cr(VI) CỦA CÁC VẬT LIỆU ĐÁ ONG BIẾN TÍNH VÀ THỬ NGHIỆM XỬ LÝ MÔI TRƢỜNG LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÁ HỌC THÁI NGUYÊN - NĂM 2013Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ HOA NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ Fe(III), Cr(VI) CỦA CÁC VẬT LIỆU ĐÁ ONG BIẾN TÍNH VÀ THỬ NGHIỆM XỬ LÝ MÔI TRƢỜNG Chuyên ngành: HOÁ PHÂN TÍCH Mã số: 60.44.01.18 LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÁ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Ngô Thị Mai Việt THÁI NGUYÊN - NĂM 2013Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vnSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nêu trong luận văn là trung thực. Những kết luận của luận văn chưa công bốtrong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoa Xác nhận của Xác nhận của Xác nhận của Chủ tịch Giáo viên hướng dẫn Khoa Hoá học Hội đồng chấm luận vănSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Ngô ThịMai Việt. Cô đã giao đề tài, tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình tôi làm thựcnghiệm cũng như khi tôi hoàn thiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô giáo trong Khoa Hoá học, Khoa Sauđại học, các anh chị, các bạn và các em trong Phòng Thí nghiệm Hóa Phân tíchtrường Đại học sư phạm – Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôitrong quá trình làm thực nghiệm. Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại Học Sư Phạm, Ban Giám hiệuTrường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên, các anh chị và các bạn đồngnghiệp đã ủng hộ và tạo điều kiện cho tôi có thời gian học tập, nghiên cứu trong suốtthời gian qua. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của gia đình, bạnbè và những người thân yêu của tôi. Thái Nguyên, ngày 14 tháng 03 năm 2013 Học viên Nguyễn Thị HoaSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC TrangLời cam đoanLời cảm ơnMục lục ........................................................................................................................................... iCác ký hiệu viết tắt .......................................................................................................................iiDanh mục bảng ...........................................................................................................................iiiDanh mục hình............................................................................................................................. ivMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN ................................................................................ 21.1. Tổng quan tài liệu về kim loại nặng ...................................................................... 21.1.1. Giới thiệu về kim loại nặng ............................................................................... 21.1.2. Giới thiệu về sắt và tác dụng sinh hóa của sắt .................................................... 21.1.3. Giới thiệu về crom và tác dụng sinh hóa của crom ............................................ 21.1.4. Tình trạng ô nhiễm kim loại nặng ...................................................................... 31.1.5. Quy chuẩn Việt Nam về nước thải công nghiệp ................................................. 31.2. Giới thiệu về đá ong, quặng apatit và một số vật liệu hấp phụ có nguồn gốctự nhiên ......................................................................................................................... 41.2.1. Giới thiệu về vật liệu đá ong .............................................................................. 41.2.2. Giới thiệu về quặng apatit .................................................................................. 51.2.3. Một số vật liệu hấp phụ có nguồn gốc tự nhiên .................................................. 61.3. Một số phương pháp xử lý nguồn nước bị ô nhiễm kim loại nặng ....................... 71.3.1. Phương pháp trao đổi ion ................................................................................... 71.3.2. Phương pháp kết tủa .......................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: