Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Hoá học: Nghiên cứu khả năng xử lý ô nhiễm một số kim loại nặng trong môi trường nước bằng vật liệu nano compozit polyanilin - nhôm oxit

Số trang: 69      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.00 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm tổng hợp vật liệu nano compozit polyanilin – nhôm oxit, từ đó nghiên cứu khả năng hấp phụ các ion kim loại nặng Cr (VI) và Pb (II) trên vật liệu compozit đã tổng hợp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hoá học: Nghiên cứu khả năng xử lý ô nhiễm một số kim loại nặng trong môi trường nước bằng vật liệu nano compozit polyanilin - nhôm oxit TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA HÓA HỌC __________________________ PHAN THỊ VĨNH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ Ô NHIỄMMỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BẰNG VẬT LIỆU NANO COMPOZIT POLYANILIN - NHÔM OXIT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC THÁI NGUYÊN - 2019Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA HÓA HỌC __________________________ PHAN THỊ VĨNH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ Ô NHIỄMMỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BẰNG VẬT LIỆU NANO COMPOZIT POLYANILIN - NHÔM OXIT Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số: 60440118 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Minh Quý THÁI NGUYÊN - 2019Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo - TS. Bùi Minh Quý -người trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho em trong suốt quá trình thựchiện luận văn. Em xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, cùng các thầy cô trong khoaHoá học trường Đại học Khoa học đã quan tâm, tạo điều kiện cho em trongthời gian qua. Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè, người thân - nhữngngười đã đồng hành và động viên em trong quá trình học tập. Do thời gian, điều kiện, cũng như kinh nghiệm của bản thân còn hạnchế nên luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em xinchân thành ghi nhận những ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy cô và bạnbè để luận văn được hoàn thiện hơn. Thái Nguyên, ngày 18 tháng 5 năm 2019 Tác giả luận văn Phan Thị Vĩnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤCDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................... aDANH MỤC HÌNH ......................................................................................... bDANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................. dMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ........................................................................... 31.1. Tổng quan về một số chất độc hại trong nước ........................................... 31.1.1. Tính chất và tác hại của crom (VI) ......................................................... 31.1.2. Tính chất và tác hại của chì (II) .............................................................. 41.2. Tổng quan về vật liệu compozit polyanilin - nhôm oxit ............................ 61.2.1. Polyanilin ................................................................................................ 61.2.2. Nhôm oxit................................................................................................ 91.2.3. Vật liệu compozit PANi- nhôm oxit ..................................................... 121.3. Tình hình nghiên cứu trong nước và trên thế giới về vật liệu hấp phụ Cr (VI), Pb (II). ..................................................................................... 141.3.1. Một số vật liệu hấp phụ Cr (VI) ............................................................ 141.3.2. Một số vật liệu hấp phụ Pb (II) ............................................................. 151.4. Tổng quan về phương pháp hấp phụ ........................................................ 161.4.1. Các khái niệm chung ............................................................................. 161.4.2. Các mô hình cơ bản của quá trình hấp phụ ........................................... 181.5. Các phương pháp nghiên cứu................................................................... 231.5.1. Các phương pháp nghiên cứu đặc trưng cấu trúc vật liệu.................... 231.5.2. Phương pháp phổ hấp thụ phân tử (phân tích trắc quang) (UV- Vis)... 271.5.3. Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) ......................................... 28CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM ................................................................... 312.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu............................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: