Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu quy trình chiết xuất curcuminoid từ củ nghệ vàng (Curcuma longa L.) bằng công nghệ enzyme
Số trang: 65
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.21 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hóa học "Nghiên cứu quy trình chiết xuất curcuminoid từ củ nghệ vàng (Curcuma longa L.) bằng công nghệ enzyme" trình bày các nội dung chính sau: Nghiên cứu lựa chọn enzyme phục vụ cho quá trình chiết xuất; Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thủy phân củ nghệ bằng enzyme lựa chọn; Nghiên cứu chiết xuất curcuminoid sau khi thủy phân enzyme; Xây dựng và tối ưu quy trình chiết xuất curcuminoid bằng công nghệ enzyme quy mô PTN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu quy trình chiết xuất curcuminoid từ củ nghệ vàng (Curcuma longa L.) bằng công nghệ enzymeBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- ĐÀO THỊ MAINGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT CURCUMINOID TỪ CỦ NGHỆ VÀNG (CURCUMA LONGA L.) BẰNG CÔNG NGHỆ ENZYME LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Hà Nội – 2021BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- ĐÀO THỊ MAINGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT CURCUMINOID TỪ CỦ NGHỆ VÀNG (CURCUMA LONGA L.) BẰNG CÔNG NGHỆ ENZYME Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 8440114 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Lê Tất Thành Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sựhướng dẫn của TS. Lê Tất Thành. Các số liệu nghiên cứu khoa học, kết quảnghiên cứu trong luận văn là trung thực và tài liệu tham khảo đã được ghi rõ nguồntrích dẫn. Kết quả nghiên cứu này không trùng với bất cứ công trình nào đã đượccông bố trước đó. Nếu phát hiện bất kỳ sự sao chép nào từ kết quả nghiên cứu khác hoặc saisót về số liệu nghiên cứu, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường vàhội đồng. Hà Nội, tháng năm 2021 Tác giả Đào Thị Mai LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong khoaHóa học, Học viện Khoa học và Công nghệ đã tận tình giảng dạy, truyền đạt chotôi những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian học tập. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Lê Tất Thành - Viện nghiêncứu hệ Gen, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tận tình hướngdẫn, hết lòng chỉ bảo, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiệnđề tài luận văn. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể cán bộ nhóm Nghiên cứu pháttriển Công nghệ sinh – dược, phòng Hệ gen học chức năng - Viện Nghiên cứu hệgen, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã luôn động viên, giúp đỡvà tạo điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Trong quá trìnhlàm việc, tôi không chỉ tiếp thu thêm nhiều kiến thức chuyên môn bổ ích mà cònhọc tập được tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc, hiệuquả, đây là những điều quý giá trong quá trình học tập và công tác sau này. Sau cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đã khích lệtinh thần, đóng góp ý kiến, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu vàhoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! HỌC VIÊN CAO HỌC Đào Thị Mai MỤC LỤCDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .................................... IIIDANH MỤC BẢNG .......................................................................................... IVDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ........................................................... VMỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ............................................................................... 21.1. Giới thiệu về củ nghệ ........................................................................................21.1.1. Cây nghệ vàng ............................................................................................. 21.1.2. Thành phần hóa học của củ nghệ vàng ....................................................... 21.1.3. Hoạt tính sinh học của củ nghệ vàng .......................................................... 41.2. Hợp chất curcuminoid trong củ nghệ vàng ...................................................61.2.1. Cấu trúc hóa học của curcuminoid .............................................................. 61.2.2. Hoạt tính sinh học của curcuminoid ........................................................... 71.2.3. Ứng dụng của curcuminoid trong thực phẩm, dược phẩm và mỹ phẩm .... 81.3. Các phương pháp phân lập curcuminoid ......................................................81.4. Ứng dụng công nghệ enzyme trong chiết xuất các hợp chất thiên nhiên 121.4.1. Công nghệ enzyme .................................................................................... 121. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu quy trình chiết xuất curcuminoid từ củ nghệ vàng (Curcuma longa L.) bằng công nghệ enzymeBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- ĐÀO THỊ MAINGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT CURCUMINOID TỪ CỦ NGHỆ VÀNG (CURCUMA LONGA L.) BẰNG CÔNG NGHỆ ENZYME LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Hà Nội – 2021BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- ĐÀO THỊ MAINGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT CURCUMINOID TỪ CỦ NGHỆ VÀNG (CURCUMA LONGA L.) BẰNG CÔNG NGHỆ ENZYME Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 8440114 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Lê Tất Thành Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sựhướng dẫn của TS. Lê Tất Thành. Các số liệu nghiên cứu khoa học, kết quảnghiên cứu trong luận văn là trung thực và tài liệu tham khảo đã được ghi rõ nguồntrích dẫn. Kết quả nghiên cứu này không trùng với bất cứ công trình nào đã đượccông bố trước đó. Nếu phát hiện bất kỳ sự sao chép nào từ kết quả nghiên cứu khác hoặc saisót về số liệu nghiên cứu, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường vàhội đồng. Hà Nội, tháng năm 2021 Tác giả Đào Thị Mai LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong khoaHóa học, Học viện Khoa học và Công nghệ đã tận tình giảng dạy, truyền đạt chotôi những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian học tập. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Lê Tất Thành - Viện nghiêncứu hệ Gen, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tận tình hướngdẫn, hết lòng chỉ bảo, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiệnđề tài luận văn. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể cán bộ nhóm Nghiên cứu pháttriển Công nghệ sinh – dược, phòng Hệ gen học chức năng - Viện Nghiên cứu hệgen, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã luôn động viên, giúp đỡvà tạo điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Trong quá trìnhlàm việc, tôi không chỉ tiếp thu thêm nhiều kiến thức chuyên môn bổ ích mà cònhọc tập được tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc, hiệuquả, đây là những điều quý giá trong quá trình học tập và công tác sau này. Sau cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đã khích lệtinh thần, đóng góp ý kiến, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu vàhoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! HỌC VIÊN CAO HỌC Đào Thị Mai MỤC LỤCDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .................................... IIIDANH MỤC BẢNG .......................................................................................... IVDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ........................................................... VMỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ............................................................................... 21.1. Giới thiệu về củ nghệ ........................................................................................21.1.1. Cây nghệ vàng ............................................................................................. 21.1.2. Thành phần hóa học của củ nghệ vàng ....................................................... 21.1.3. Hoạt tính sinh học của củ nghệ vàng .......................................................... 41.2. Hợp chất curcuminoid trong củ nghệ vàng ...................................................61.2.1. Cấu trúc hóa học của curcuminoid .............................................................. 61.2.2. Hoạt tính sinh học của curcuminoid ........................................................... 71.2.3. Ứng dụng của curcuminoid trong thực phẩm, dược phẩm và mỹ phẩm .... 81.3. Các phương pháp phân lập curcuminoid ......................................................81.4. Ứng dụng công nghệ enzyme trong chiết xuất các hợp chất thiên nhiên 121.4.1. Công nghệ enzyme .................................................................................... 121. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Hóa học Quy trình chiết xuất curcuminoid Củ nghệ vàng Công nghệ enzymeTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 281 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0