Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu sản xuất phụ gia biến ma sát (giảm ma sát) cho dầu bôi trơn động cơ từ nguyên liệu axit béo nguồn gốc parafin oxy hoá

Số trang: 81      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.43 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tạo ra phụ gia biến tính ma sát tương đương với phụ gia của nước ngoài qua các phép thử tính chất lý hóa cũng như so sánh tính năng giảm mài mòn, ma sát qua đó có thể thay thế phụ gia nhập khẩu với giá thành thấp; tổng hợp được phụ gia biến tính ma sát có chứa gốc amin dựa trên phản ứng amin hóa axit béo của quá trình oxy hóa parafin theo hai giai .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu sản xuất phụ gia biến ma sát (giảm ma sát) cho dầu bôi trơn động cơ từ nguyên liệu axit béo nguồn gốc parafin oxy hoá BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI --------------------------------------- NGUYỄN CÔNG LONG NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT PHỤ GIA BIẾN TÍNH MA SÁT (GIẢM MA SÁT) CHO DẦU BÔI TRƠN ĐỘNG CƠTỪ NGUYÊN LIỆU AXIT BÉO NGUỒN GỐC PARAFIN OXY HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ HÓA HỌC HÀ NỘI, 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI --------------------------------------- NGUYỄN CÔNG LONG NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT PHỤ GIA BIẾN TÍNH MA SÁT (GIẢM MA SÁT) CHO DẦU BÔI TRƠN ĐỘNG CƠTỪ NGUYÊN LIỆU AXIT BÉO NGUỒN GỐC PARAFIN OXY HÓACHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ HỮU CƠ – HÓA DẦU VÀ KHÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN HỮU TRỊNH HÀ NỘI, 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “ Nghiên cứu sản xuất phụ gia biến tính ma sát(giảm ma sát) cho dầu bôi trơn động cơ từ axit nguồn gốc parafin oxy hóa”chưa được công bố, mọi số liệu đều từ thực nghiệm, hoàn toàn chân thực. Hà nội, ngày 05 tháng 10 năm 2009. Nguyễn Công Long LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian dài làm việc nghiêm túc, luận văn thạc sỹ với đề tài“Nghiên cứu sản xuất phụ gia biến tính ma sát (giảm ma sát) cho dầu bôi trơn độngcơ từ nguyên liệu axit béo nguồn gốc parafin oxy hóa” đã được hoàn thành dưới sựhướng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Hữu Trịnh. Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn tới giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TSNguyễn Hữu Trịnh, người đã tận tình chỉ bảo tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Tôi xin chân thành cám ơn tập thể các thầy cô giáo trong Khoa Công nghệHóa học – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tận tình hướng dẫn, đóng góp ýkiến giá trị cho luận văn của tôi. Tôi cũng xin chân thành cám ơn Viện đào tạo sau Đại học – Trường Đại họcBách Khoa Hà Nội, Ban giám đốc và nhân viên Trung tâm phụ gia dầu mỏ - ViệnHóa học Công nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành tốt luậnvăn thạc sỹ này. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự quan tâm, động viên củagia đình và bạn bè trong suốt thời gian qua. Nhờ đó, tôi đã có đủ thời gian và nghịlực để hoàn thành bản luận văn này. HỌC VIÊN Nguyễn Công Long MỤC LỤCDanh mục chữ viết tắt sử dụng trong luận văn 4Danh mục bảng 5Mở đầu 6Chương 1: Tổng quan 81.1. Ma sát và nguyên lý bôi trơn 8 1.1.1. Sơ lược về ma sát 8 1.1.2. Sơ lược về nguyên lý bôi trơn 81.2. Tầm quan trọng của dầu bôi trơn 91.3. Phụ gia 10 1.3.1. Đặc tính của phụ gia 10 1.3.2. Các chủng loại phụ gia 12 1.3.3. Phụ gia TRIBOLOGY 13 1.3.3.1. Phụ gia chống mài mòn 14 1.3.3.2. Phụ gia cực áp 16 1.3.3.3. Phụ gia biến tính ma sát 17 1.3.3.4. Một số phụ gia TRIBOLOGY sử dụng trên thế giới 201.4. Dầu động cơ 20 1.4.1. Phân loại dầu bôi trơn động cơ 21 1.4.1.1. Phân loại theo tiêu chuẩn Nga 21 1.4.1.2. Phân loại theo cấp chất lượng API 21 1.4.1.3. Phân loại theo cấp độ nhớt SAE 22 1.4.1.4. Phân loại theo đặc chủng dầu động cơ 23 1.4.2. Dầu bôi trơn động cơ trên thế giới và Việt Nam hiện nay 241.5. Cơ sở quá trình oxy hóa 26 1.5.1. Cơ chế phản ứng oxy hóa 27 1.5.2. Động học phản ứng oxy hóa 30 1.5.3. Hóa học và cơ chế của quá trình oxy hóa các parafin để tạo ra axitbéo và các hợp chất chứa oxy khác 31 1.5.4. Ảnh hưởng của các hợp chất hydrocacbon thơm đến tốc độ phản ứngoxy hóa parafin 34 1.5.5. Ảnh hưởng của độ dài mạch hydrocacbon của parafin 351.6. Cơ sở tổng hợp các hợp chất amít 361.7. Sơ lược tình hình sản xuất phụ gia biến tính ma sát trên thế giới và trongnước 37Chương 2: Thực nghiệm và phương pháp nghiên cứu 392.1. Lựa chọn phương pháp tổng hợp dẫn xuất amít 392.2. Nguyên liệu 39 2.2.1. Axit béo của quá trình oxy hóa parafin 39 2.2.2. Khí ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: