Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Hoá học: Nghiên cứu sự tạo phức đơn, đa phối tử của các nguyên tố đất hiếm nặng với L–tyrosin và axetyl axeton trong dung dịch bằng phương pháp chuẩn độ đo pH

Số trang: 82      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.44 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận văn nhằm nghiên cứu sự hình thành phức đa phối tử trong hệ Ln(III) – H2Tyr+ – HAcAc; tìm các điều kiện tối ưu cho sự tạo phức (tỉ lệ các cấu tử, lực ion); xác định hằng số bền của phức tạo thành. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hoá học: Nghiên cứu sự tạo phức đơn, đa phối tử của các nguyên tố đất hiếm nặng với L–tyrosin và axetyl axeton trong dung dịch bằng phương pháp chuẩn độ đo pH ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NGUYỄN THU HIỀNNGHIÊN CỨU SỰ TẠO PHỨC ĐƠN, ĐA PHỐI TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM NẶNG VỚI L – TYROSIN VÀ AXETYL AXETON BẰNG PHƢƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ĐO pH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Thái Nguyên - 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NGUYỄN THU HIỀN NGHIÊN CỨU SỰ TẠO PHỨC ĐƠN, ĐA PHỐI TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM NẶNG VỚI L – TYROSIN VÀ AXETYL AXETON BẰNG PHƢƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ĐO pH Chuyên ngành : Hóa phân tích Mã số : 66.44.01.18 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Hữu Thiềng Thái Nguyên - 2013Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là Nguyễn Thu Hiền, tôi được công nhận là học viên cao học khóa 19(2011-2013) của trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên. Sau thời gian học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu, đến nay tôi đã hoànthành chương trình học tập theo quy định và hoàn thành luận văn Thạc sĩ. Tôixin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài mang tên: “Nghiên cứu sự tạo phứcđơn, đa phối tử của các nguyên tố đất hiếm nặng với L–tyrosin và axetylaxeton trong dung dịch bằng phương pháp chuẩn độ đo pH” là công trìnhnghiên cứu của riêng tôi, số liệu nghiên cứu thu được từ thực nghiệm vàkhông sao chép. Xác nhận của Xác nhận của Học viênGiảng viên hướng dẫn BCN Khoa Hóa học Nguyễn Thu HiềnSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Hữu Thiềng - người thầyđã tận tình chu đáo và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoànthành luận văn. Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng quản lí đào tạo sau Đại học,Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiệnthuận lợi cho em trong suốt quá tình học tập và nghiên cứu đề tài. Xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo và các cán bộ phòng thí nghiệmKhoa Hóa học trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên và các bạn bè đồngnghiệp đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình thực nghiệm. Cùng với sự biết ơn sâu sắc tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, tổHóa – Sinh Trường THPT Chuyên Thái Nguyên đã giúp đỡ và động viên tôi trongquá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên, tháng 8 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thu HiềnSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lục ............................................................................................................... iDanh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt............................................................. iiiDanh mục bảng biểu......................................................................................... ivDanh mục các hình ........................................................................................... viMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................3 1.1. Sơ lược về các nguyên tố đất hiếm ..................................................................3 1.1.1. Đặc điểm chung của các nguyên tố đất hiếm ...........................................3 1.1.2. Sơ lược về một số hợp chất chính của NTĐH ở trạng thái hoá trị III ............5 1.2. Sơ lược về L-tyrosin, axetyl axeton .................................................................7 1.2.1. Sơ lược về L-tyrosin .................................................................................7 1.2.2. Sơ lược về axetyl axeton ..........................................................................8 1.3. Khả năng tạo phức của NTĐH với amino axit ................................................9 1.3.1. Đặc điểm chung ........................................................................................9 1.3.2. Khả năng tạo phức của các NTĐH với L-tyrosin...................................13 1.4. Một số phương pháp nghiên cứu phức chất trong dung dịch ........................14 1.4.1. Phương pháp trắc quang UV-Vis ...........................................................14 1.4.2. Phương pháp chuẩn độ đo pH ................................................................14Chương 2. THỰC NGHIỆM ..................................................................................19 2.1. Hoá chất và thiết bị ........................................................................................19 2.1.1. Chuẩn bị hoá chất ..................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: