Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Hoá học: Nghiên cứu thành phần hóa học cây Na rừng (Kadsura induta) họ Schisandraceae ở Sa pa – Lào Cai

Số trang: 132      Loại file: pdf      Dung lượng: 10.63 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 132,000 VND Tải xuống file đầy đủ (132 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm phân lập và xác định cấu trúc hoá học của các chất phân lập được trong thân cây Na rừng bằng các phương pháp vật lý, hoá học hiện đại. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hoá học: Nghiên cứu thành phần hóa học cây Na rừng (Kadsura induta) họ Schisandraceae ở Sa pa – Lào Cai ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LƯỜNG THỊ DUNGNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY NA RỪNG (KADSURA INDUTA) HỌ SCHISANDRACEAE Ở SAPA – LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÁ HỌC Thái Nguyên – 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LƯỜNG THỊ DUNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY NA RỪNG (KADSURA INDUTA) HỌ SCHISANDRACEAE Ở SAPA – LÀO CAI Chuyên ngành: Hoá hữu cơ Mã số: 60440114 LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Phạm Thị Hồng Minh Thái Nguyên – 2013Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Bản luận văn này được hoàn thành tại phòng Hoạt chất Sinh học, Viện Hóa học - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc của mình tới TS. Phạm Thị Hồng Minh, TS. Nguyễn Quyết Tiến, cùng tập thể các anh chị Phòng Hoạt chất Sinh học - Viện Hóa học và PGS.TS. Phạm Văn Thỉnh những người thầy đã chỉ ra hướng nghiên cứu, hướng dẫn tận tình, động viên và giúp đỡ từng bước đi của tôi trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn Phòng Hoạt chất Sinh học, Phòng Nghiên cứu Cấu trúc phân tử -Viện Hóa học đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành các kế hoạch nghiên cứu. Nhân dịp này, tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Lãnh đạo, các thầy cô trong Khoa Hóa, Khoa Sau đại học - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Ban Giám hiệu Trường THPT Quỳnh Nhai- Quỳnh Nhai- Sơn La đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Bố, Mẹ tôi, những người thân trong gia đình và các đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện luận văn. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2013 Tác giả Lường Thị DungSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Lường Thị DungSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục ......................................................................................................................i Danh mục chữ viết tắt ...............................................................................................ii Danh mục bảng biểu.................................................................................................iii Danh mục hình vẽ ....................................................................................................iv Danh mục sơ đồ ........................................................................................................v MỞ ĐẦU..................................................................................................................1 NỘI DUNG ..............................................................................................................3 Chương 1. TỔNG QUAN CÁC THỰC VẬT CHI KADSURA VÀ THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA NÓ ..................................................................3 1.1. Khái quát về các thực vật chi Kadsura ....................................................... 3 1.2. Những nghiên cứu hóa thực vật về chi kadsura.......................................... 5 1.2.1. Các hợp chất sesquitecpenoit ............................................................... 5 1.2.2. Các hợp chất tritecpenoit khung lanostan............................................. 6 1.2.2.1. Các hợp chất lanostan ..................................................................... 6 1.2.2.2. Các hợp chất secolanostan............................................................... 8 1.2.3. Các hợp chất tritecpenlactone ............................................................... 9 1.2.4. Các hợp chất lignan ........................................................................... 12 1.2.4.1. Hợp chất lignan............................................................................. 12 1.2.4.2. Các hợp chất cyclolignan .............................................................. 14 1.2.4.3. Các hợp chất oxocyclolignan ........................................................ 21 1.3. Những nghiên cứu hóa học loài Kadsura induta ..................................... 23 1.3.1. Các hợp chất tritecpenoit ................................................................... 23 1.3.2. Các hợp chất lignan .......................................................................... 24 1.3.3. Các hợp chất cyclolignan.................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: