Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài Nhân trần Adenosma cearuleum R. Br. phân bố trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Số trang: 94      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.70 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 94,000 VND Tải xuống file đầy đủ (94 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài khảo sát thành phần hóa học trong cặn chiết etyl axetat phần thân của loài Adenosma cearuleum R. Br. phân bố trên địa bàn huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên; xác định hoạt tính chống oxi hóa của dịch chiết nước phần thân của loài Adenosma cearuleum R. Br. dạng khô trong phép thử chống lipit hóa màng tế bào, trong phép thử trung hòa gốc tự do của DPPH và trong phép thử bằng ABTS,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài Nhân trần Adenosma cearuleum R. Br. phân bố trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRƯƠNG THỊ HỒNG HẠNH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌCVÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LOÀI NHÂN TRẦN (ADENOSMA CEARULEUM R. Br.) PHÂN BỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 60440114 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Thanh Hương THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả trong luận văn là hoàn toàn trung thực chưa từng được công bố trongmột công trình khoa học nào khác. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2017 Tác giả luận văn Trương Thị Hồng Hạnh Xác nhận Xác nhận Của BCN khoa Hóa học của cán bộ hướng dẫn khoa học TS. Nguyễn Thị Thanh Hương i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơnsâu sắc đến TS. Nguyễn Thị Thanh Hương đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôitrong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, khoa Sau Đại học, Ban chủnhiệm khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạođiều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ, tạo điềukiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Học viên Trương Thị Hồng Hạnh ii MỤC LỤC TrangTRANG BÌA PHỤ ............................................................................................. iLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiMỤC LỤC ........................................................................................................ iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ............................................ viDANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ................................................................ viiDANH MỤC CÁC ẢNH, HÌNH ................................................................... viiiMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1 2. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................... 3 3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 3 4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 3 5. Dự kiến kết quả đạt được ........................................................................... 4CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ............................................................................. 5 1.1. Tổng quan về chi Adenosma và loài Adenosma cearuleum R.Br. .......... 5 1.1.1. Tổng quan về chi Adenosma (Họ Scrophulariaceae) ........................... 5 1.1.2. Đặc điểm thực vật loài Adenosma cearuleum R. Br. ........................... 6 1.1.3. Đặc điểm thực vật loài Adenosma indiana (Lour.) Merr..................... 9 1.1.4. Đặc điểm thực vật loài Adenosma bracteosa Bonati ......................... 11 1.2. Tình hình nghiên cứu về thành phần hóa học của một số loài thuộc chi Adenosma ..................................................................................................... 13 1.2.1. Nghiên cứu về loài Adenosma caeruleum R. Br................................ 13 1.2.2. Nghiên cứu về loài Adenosma indiana (Lour.) Merr. ....................... 15 1.2.3. Nghiên cứu về loài Adenosma bracteosa Bonati. .............................. 16 1.3. Policosanol ............................................................................................ 16 1.4. Hoạt tính sinh học của loài Adenosma cearuleum R. Br. ..................... 20 iii 1.5. Tác dụng dược lý của một số loài thuộc chi Adenosma ở Việt Nam ... 21 1.5.1. Tác dụng dược lý của loài Adenosma cearuleum R. Br. ................... 21 1.5.2. Tác dụng dược lý của loài Adenosma indiana (Lour.) Merr. ............ 23 1.5.3. Tác dụng dược lý của loài Adenosma bracteosum Bonati................. 25CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM ...................................................................... 26 2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 26 2.2. Hóa chất, thiết bị ................................................................................... 26 2.2.1. Hóa chất ............................................................................................. 26 2.2.2. Thiết bị ............................................................................................... 27 2.3. Phương pháp xử lý mẫu thực vật, chiết tách và xác định cấu trúc các chất phân lập được ............................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: