Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu tích hợp vi khuẩn endophyte với vật liệu nano ứng dụng trong bảo vệ cây trồng
Số trang: 98
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.41 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài nghiên cứu là chế tạo được hạt nano TiO2 và nano SiO2 có kích thước đồng đều nhắm tiến tới khảo sát cho thí nghiệm tích hợp với vi khuẩn; nuôi cấy được chủng vi khuẩn Bacillus sp. trong môi trường LB bổ sung nano nano TiO2/nano SiO2; phân tích được khả năng ảnh hưởng tới sinh khối của cây và vi khuẩn sau các quy trình thực nghiệm để đưa ra kết luận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu tích hợp vi khuẩn endophyte với vật liệu nano ứng dụng trong bảo vệ cây trồng BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Đinh Thị HiềnNGHIÊN CỨU TÍCH HỢP VI KHUẨN ENDOPHYTE VỚI VẬT LIỆU NANO ỨNG DỤNG TRONG BẢO VỆ CÂY TRỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ: HÓA HỌC Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Đinh Thị HiềnNGHIÊN CỨU TÍCH HỢP VI KHUẨN ENDOPHYTE VỚI VẬT LIỆU NANO ỨNG DỤNG TRONG BẢO VỆ CÂY TRỒNG Chuyên ngành: Hóa vô cơ Mã số: 8440113 LUẬN VĂN THẠC SĨ: HÓA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: Hướng dẫn 1: TS Lê Đăng Quang Hướng dẫn 2: GS.TS Trần Đại lâm Hà Nội - 2019 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kếtquả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan vàchưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đãđược cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõnguồn gốc. Nếu có gì sai sót tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Hà Nội, tháng 09 năm 2019 Tác giả luận văn Đinh Thị Hiền Lời cảm ơn Luận văn này được hoàn thành tại Học viện Khoa Học & Công nghệ -Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin gửi lời cám ơn chânthành nhất tới GS.TS Trần Đại Lâm và TS Lê Đăng Quang đã tận tìnhhướng dẫn, động viên và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo trong Họcviện Khoa Học & Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ ViệtNam đã chỉ bảo và giảng dạy tôi trong năm học qua cũng như hoàn thiện luậnvăn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn các cán bộ nhân viên trong Trung tâm nghiêncứu và triển khai các hoạt chất sinh học dưới sự hướng dẫn khoa học củaGS.TS Trần Đại Lâm và TS Lê Đăng Quang, trong khuôn khổ đề tài “Nghiêncứu ứng dụng chế phẩm nano – vi khuẩn PGPR nhằm phòng trừ bệnh giảsương mai trên cây dưa lưới” - Trung tâm phát triển công nghệ cao – ViệnHàn Lâm Khoa Học và Công nghệ Việt Nam (Hợp đồng thực hiện nghiên cứukhoa học và công nghệ số 47/2018/HĐ-QKHCN ngày 28/12/2018 giữa Quỹphát triển khoa học và công nghệ thành phố Hồ Chí Minh và Trung tâm pháttriển công nghệ cao) đã quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi tốt nhấtcũng như những đóng góp về chuyên môn cho tôi trong quá trình học tập vànghiên cứu thực hiện và bảo vệ luận văn. Cuối cùng tôi xin cám ơn những người thân trong gia đình và bạn bè đãdành cho tôi sự khích lệ, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2019 Học viên Đinh Thị HiềnDanh mục các ký hiệu và chữ viết tắtKí hiệu Chú giảiBVTV Bảo vệ thực vậtD Kích thước hạt nanoDLS Phương pháp đo tán xạ ánh sáng động họcĐCSH Đối chứng sinh họcLB Môi trường nuôi cấy vi khuẩn (Peptone 10g, Cao nấm men 5g, NaCl 10g)IR Phổ hấp thụ hồng ngoạiOD Mật độ quangPGPR Vi khuẩn vùng rễ kích thích tăng trưởng thực vậtSEM Kính hiển vi điện tử quétTEM Kính hiển vi điện tử truyền quaTEOS Tetraetyl orthosilicatTGA Thermogrametric Analysis (Phân tích nhiệt khối lượng)TiBALDH Hạt nano Titanium-Bis-Ammonium-Lactato-DihydrohydeTTIP Titanium Isopropoxide Danh mục các bảngBảng 2.1. Sự phụ thuộc độ ổn định của hệ keo vào giá trị thế Zeta ............... 43Bảng 2.2. Bảng các nồng độ nano TiO2 thử nghiệm với vi khuẩn ................. 46Bảng 2.3. Bảng các nồng độ nano SiO2 thử nghiệm với vi khuẩn ................. 47Bảng 3.1. Kết quả phân tích DLS các mẫu TiO2 ............................................ 54Bảng 3.2. Kết quả phân tích DLS các mẫu SiO2 ............................................ 58Bảng 3.3. Kết quả khảo sát OD các mẫu vi khuẩn và nano TiO2................... 63Bảng 3.4. Kết quả khảo sát OD các mẫu chứa vi khuẩn và nano SiO2 .......... 66Bảng 3.5. Thời gian sinh trưởng của các mẫu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu tích hợp vi khuẩn endophyte với vật liệu nano ứng dụng trong bảo vệ cây trồng BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Đinh Thị HiềnNGHIÊN CỨU TÍCH HỢP VI KHUẨN ENDOPHYTE VỚI VẬT LIỆU NANO ỨNG DỤNG TRONG BẢO VỆ CÂY TRỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ: HÓA HỌC Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Đinh Thị HiềnNGHIÊN CỨU TÍCH HỢP VI KHUẨN ENDOPHYTE VỚI VẬT LIỆU NANO ỨNG DỤNG TRONG BẢO VỆ CÂY TRỒNG Chuyên ngành: Hóa vô cơ Mã số: 8440113 LUẬN VĂN THẠC SĨ: HÓA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: Hướng dẫn 1: TS Lê Đăng Quang Hướng dẫn 2: GS.TS Trần Đại lâm Hà Nội - 2019 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kếtquả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan vàchưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đãđược cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõnguồn gốc. Nếu có gì sai sót tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Hà Nội, tháng 09 năm 2019 Tác giả luận văn Đinh Thị Hiền Lời cảm ơn Luận văn này được hoàn thành tại Học viện Khoa Học & Công nghệ -Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin gửi lời cám ơn chânthành nhất tới GS.TS Trần Đại Lâm và TS Lê Đăng Quang đã tận tìnhhướng dẫn, động viên và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo trong Họcviện Khoa Học & Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ ViệtNam đã chỉ bảo và giảng dạy tôi trong năm học qua cũng như hoàn thiện luậnvăn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn các cán bộ nhân viên trong Trung tâm nghiêncứu và triển khai các hoạt chất sinh học dưới sự hướng dẫn khoa học củaGS.TS Trần Đại Lâm và TS Lê Đăng Quang, trong khuôn khổ đề tài “Nghiêncứu ứng dụng chế phẩm nano – vi khuẩn PGPR nhằm phòng trừ bệnh giảsương mai trên cây dưa lưới” - Trung tâm phát triển công nghệ cao – ViệnHàn Lâm Khoa Học và Công nghệ Việt Nam (Hợp đồng thực hiện nghiên cứukhoa học và công nghệ số 47/2018/HĐ-QKHCN ngày 28/12/2018 giữa Quỹphát triển khoa học và công nghệ thành phố Hồ Chí Minh và Trung tâm pháttriển công nghệ cao) đã quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi tốt nhấtcũng như những đóng góp về chuyên môn cho tôi trong quá trình học tập vànghiên cứu thực hiện và bảo vệ luận văn. Cuối cùng tôi xin cám ơn những người thân trong gia đình và bạn bè đãdành cho tôi sự khích lệ, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2019 Học viên Đinh Thị HiềnDanh mục các ký hiệu và chữ viết tắtKí hiệu Chú giảiBVTV Bảo vệ thực vậtD Kích thước hạt nanoDLS Phương pháp đo tán xạ ánh sáng động họcĐCSH Đối chứng sinh họcLB Môi trường nuôi cấy vi khuẩn (Peptone 10g, Cao nấm men 5g, NaCl 10g)IR Phổ hấp thụ hồng ngoạiOD Mật độ quangPGPR Vi khuẩn vùng rễ kích thích tăng trưởng thực vậtSEM Kính hiển vi điện tử quétTEM Kính hiển vi điện tử truyền quaTEOS Tetraetyl orthosilicatTGA Thermogrametric Analysis (Phân tích nhiệt khối lượng)TiBALDH Hạt nano Titanium-Bis-Ammonium-Lactato-DihydrohydeTTIP Titanium Isopropoxide Danh mục các bảngBảng 2.1. Sự phụ thuộc độ ổn định của hệ keo vào giá trị thế Zeta ............... 43Bảng 2.2. Bảng các nồng độ nano TiO2 thử nghiệm với vi khuẩn ................. 46Bảng 2.3. Bảng các nồng độ nano SiO2 thử nghiệm với vi khuẩn ................. 47Bảng 3.1. Kết quả phân tích DLS các mẫu TiO2 ............................................ 54Bảng 3.2. Kết quả phân tích DLS các mẫu SiO2 ............................................ 58Bảng 3.3. Kết quả khảo sát OD các mẫu vi khuẩn và nano TiO2................... 63Bảng 3.4. Kết quả khảo sát OD các mẫu chứa vi khuẩn và nano SiO2 .......... 66Bảng 3.5. Thời gian sinh trưởng của các mẫu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Vi khuẩn endophyte Tổng hợp vi khuẩn endophyte Bảo vệ cây trồng Vi khuẩn Bacillus sp. Vật liệu nano Ứng dụng vvật liệu nanoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
97 trang 311 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 274 0 0
-
115 trang 258 0 0
-
155 trang 254 0 0
-
64 trang 244 0 0
-
26 trang 241 0 0
-
70 trang 221 0 0
-
171 trang 212 0 0