Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu tích lũy kim loại nặng trong rau húng quế tại khu vực Phú Xuyên, Hà Nội

Số trang: 88      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.59 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 88,000 VND Tải xuống file đầy đủ (88 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định hàm lượng kim loại nặng (As, Pb, Cd, Fe, Cu và Zn) tích lũy trong rau húng quế tại khu vực Phú Xuyên, Hà Nội; xác định hàm lượng kim loại nặng (As, Pb, Cd, Fe, Cu và Zn) có trong môi trường đất trồng và nước tưới tiêu. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu tích lũy kim loại nặng trong rau húng quế tại khu vực Phú Xuyên, Hà NộiBỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌCVÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Đỗ Văn Chí NGHIÊN CỨU TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG TRONGRAU HÚNG QUẾ TẠI KHU VỰC PHÚ XUYÊN, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Hà Nội – 2020BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌCVÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Đỗ Văn Chí NGHIÊN CỨU TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG TRONGRAU HÚNG QUẾ TẠI KHU VỰC PHÚ XUYÊN, HÀ NỘI Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số: 8440118 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Hướng dẫn 1: PGS.TS. Nguyễn Quang Trung Hướng dẫn 2: PGS.TS. Nguyễn Tiến Đạt Hà Nội - 2020 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi, đượcthực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Quang Trung cùngvới PGS.TS Nguyễn Tiến Đạt. Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn nàytrung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. Học viên cũng xin cam đoanrằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và cácthông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tôi xin chịu trách nhiệm về mọi vấn đề liên quan đến nội dung của đề tàinày. Tác giả luận văn Đỗ Văn Chí Lời cảm ơn Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn tớiPGS.TS Nguyễn Quang Trung và PGS.TS Nguyễn Tiến Đạt – người thầy tâmhuyết hướng dẫn khoa học, truyền cho em tri thức cũng như chỉ bảo, động viên,giúp đỡ, khích lệ và tạo mọi điều kiện tốt nhất để em hoàn thành luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô tại Học viện Khoa học và Côngnghệ, Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam. Tôi xin chân thành cảmơn các anh chị, các bạn trong phòng thí nghiệm, đã động viên giúp đỡ tạo điềukiện cho tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu. Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2020 Học viên Đỗ Văn Chí DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTATVSTP : An toàn vệ sinh thực phẩmAOAC : Hiệp hội các nhà hóa học phân tích chính thốngBVTV : Bảo vệ thực vậtBCF : Hệ số tích lũy sinh họcBYT : Bộ y tếCGFR : Lưu lượng khí mangDw : Trọng lượng khôĐĐK : Đạt điều kiệnFw : Fresh weight (Trọng lượng tươi)FAO : Tổ chức lương thực và nông nghiệpGA3 : Gibberellic acidICP-MS : Inductively coupled plasma mass spectrometry – khối phổ phản ứng plasmaKLN : Kim loại nặngPTNT : Phát Triển Nông ThônRAL : Rau ăn láRFP : Công suất cao tầnTSS : Total suspended solids (Tổng chất rắn lơ lửng)WHO : World Health Organization (Tổ chức y tế thế giới) DANH MỤC BẢNGBảng 1. Thành phần trong lá rau húng quế tính trên 100g .......................................... 8Bảng 2: Tóm tắt các nguyên tố kim loại cần phân tích ............................................. 10Bảng 3. Nồng độ của các KLN trong các chế phẩm nông nghiệp ............................. 15Bảng 4. Hàm lượng KLN trong các sản phẩm dùng trong nông nghiệp.................... 15Bảng 5. Khả năng linh động của một số nguyên tố KLN trong đất .......................... 16Bảng 6: Độ thu hồi chấp nhận ở các nồng độ khác nhau (theo AOAC) ................... 37Bảng 7. Các tham số chính của máy để thiết lập đường chuẩn .................................. 42Bảng 8. Phương trình đường chuẩn; hệ số tương quan ............................................. 43Bảng 9. Giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng của thiết bị ............................... 44Bảng 10. Điều kiện phá mẫu rau bằng lò vi sóng ..................................................... 48Bảng 11. Kết quả thẩm định phương pháp trên nền mẫu húng quế .......................... 49Bảng 12. Điều kiện tối ưu phá mẫu đất bằng lò vi sóng ........................................... 51Bảng 13. Kết quả thẩm định phương pháp trên nền mẫu đất .................................... 52Bảng 14. Bảng điều kiện tối ưu phá mẫu nước bằng lò vi sóng ............................... 54Bảng 15. Kết quả thẩm định phương pháp trên nền mẫu nước tưới tiêu .................. 55Bảng 16.Kết quả phân tích các mẫu rau húng quế tại xã Hồng Thái ........................ 57Bảng 17. Kết quả phân tích các mẫu rau húng quế tại xã Tân Dân ......................... 57Bảng 18. Kết quả phân tích các mẫu rau húng quế tại xã Quang Lãng ................... 57Bảng 19. Kết quả phân tích mẫu đất tại xã Hồng Thái ............................................. 58Bảng 20. Kết quả phân tích các mẫu đất tại xã Tân Dân .......................................... 58Bảng 21. Kết quả phân tích các mẫu đất quế tại xã Quang Lãng ............................ 58Bảng 22. Kết quả phân tích mẫu nước tưới tiêu tại xã Hồng Thái ........................... 60Bảng 23. Kết quả phân tích các mẫu nước tại xã Tân Dân ....................................... 60Bảng 24. Kết quả phân tích các mẫu nước tại xã Quang Lãng ................................. 61 DANH MỤC HÌNHHình 1: Hạt É và cây húng quế ........................... ...

Tài liệu được xem nhiều: