Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu tinh chế và phân tích đặc điểm cấu trúc của fucoidan từ rong nâu Sargassum oligocystum
Số trang: 114
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.08 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu tinh chế và phân đoạn fucoidan từ rong nâu Sargassum oligocystum Việt Nam; phân tích thành phần hóa học và các đặc trưng cấu trúc của fucoidan thu nhận được sau quá trình chiết tách. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu tinh chế và phân tích đặc điểm cấu trúc của fucoidan từ rong nâu Sargassum oligocystum Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân dưới sựhướng dẫn của TS. Phạm Đức Thịnh và tham khảo thêm các tài liệu đáng tincậy, có nguồn gốc rõ ràng. Các số liệu, kết quả trong luận văn là hoàn toàntrung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung luận văn này. Nha Trang, ngày 12 tháng 12 năm 2019 Tác giả luận văn Lê Đỗ Thùy Vi Lời cảm ơn Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận đượcrất nhiều sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô giáo, các nhà khoa học thuộcnhiều lĩnh vực cùng đồng nghiệp và bạn bè. Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới TS.Phạm Đức Thịnh đã gợi mở cho tôi các ý tưởng nghiên cứu, tận tình hướngdẫn và tạo mọi điều kiện tốt nhất giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Viện Hàn lâm Khoa học và Côngnghệ Việt Nam thông qua đề tài Hợp tác quốc tế mã số QTRU04.06/18-19 đãhỗ trợ kinh phí thực hiện đề tài luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo Học viện Khoa học vàCông nghệ Việt Nam, Ban chủ nhiệm Khoa Hóa học và Phòng Đào tạo đãtổ chức công tác giảng dạy, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thiệnluận văn và các thủ tục cần thiết. Tôi chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện về mọi mặt của Lãnhđạo Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ Nha Trang cũng như cácanh chị em công tác tại phòng Hóa Phân tích đã tạo mọi điều kiện tốt nhấtđể tôi làm thực nghiệm và luôn động viên, giúp đỡ để tôi hoàn thành đề tàiluận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ban giám hiệu trường Đại học Khánh Hòa,Khoa Khoa học Tự nhiên và Công nghệ đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôihoàn thành luận văn. Cuối cùng, tôi xin gửi lời tri ân của mình tới gia đình, bạn bè, nhữngngười thân luôn động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoànthành luận văn. Nha Trang, ngày 12 tháng 12 năm 2019 Xin chân thành cảm ơn! Lê Đỗ Thùy Vi Danh mục các kí hiệu và chữ viết tắt Carbon-13 NMR 13 C-NMR Spectroscopy Phổ CHTHN Carbon 13 DMSO Dimethylsulfoxide Dimethylsulfoxid EtOH Ethanol Ethanol Fuc Fucose Đường fucose Fucf Fucofuranose Fucofuranose Fucp Fucopyranose FucopyranoseGal Galactose Đường galactose Gel permeation GPC chromatography Sắc ký lọc gelGluc Glucose Đường glucoseGlucA Glucuronic Axit Axit glucuronicHPLC High Performance Sắc ký lỏng cao áp Liquid Chromatography1 H-NMR Proton NMR Phổ CHTHN proton SpectroscopyIR Infrared Spectroscopy Phổ hồng ngoại desorption/ionizationMan Mannose Đường mannoseMeOH Methanol MethanolNMR Nuclear Magnetic Cộng hưởng từ hạt nhân Resonance (CHTHN)TFA Trifluoroacetic axit Axit trifluoroaceticXyl Xylose Đường xylose DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 1.1. Thành phần hoá học (%) của một số loài rong biển. ...................... 10Bảng 1.2. Thành phần hóa học của một số fucoidan ..................................... 21Bảng 1.3. Sự phân bố trọng lượng phân tử của fucoidan .............................. 29Bảng 1.4. Cấu trúc hóa học của các fucoidan từ một số loài rong nâu ........... 39Bảng 1.5. Hàm lượng, thành phần hóa học và KLPT trung bình của các mẫufucoidan phân lập từ 6 loài rong nâu Việt Nam .............................................. 48Bảng 1.6. Hoạt tính gây độc tế bào của các mẫu fucoidan trên các dòng tế bàoung thư gan Hep-G2 và ung thư mô liên kết RD ............................................ 50Bảng 2.1. Các đỉnh phổ đặc trưng của fucoidan trên phổ hồng ngoại ............ 59Bảng 3.1. Hiệu quả thu nhận fucoidan chiết trong các dung môi khác nhau . 67Bảng 3.2. Hàm lượng fucoidan thu nhận từ 08 loài rong nâu Việt Nam ........ 69Bảng 3.3.Hàm lượng thu nhận fucoidan tổng và các phân đoạn .................... 76Bảng 3.4. Thành phần hóa học fucoidan thu nhận từ rong S. oligocystum.... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu tinh chế và phân tích đặc điểm cấu trúc của fucoidan từ rong nâu Sargassum oligocystum Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân dưới sựhướng dẫn của TS. Phạm Đức Thịnh và tham khảo thêm các tài liệu đáng tincậy, có nguồn gốc rõ ràng. Các số liệu, kết quả trong luận văn là hoàn toàntrung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung luận văn này. Nha Trang, ngày 12 tháng 12 năm 2019 Tác giả luận văn Lê Đỗ Thùy Vi Lời cảm ơn Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận đượcrất nhiều sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô giáo, các nhà khoa học thuộcnhiều lĩnh vực cùng đồng nghiệp và bạn bè. Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới TS.Phạm Đức Thịnh đã gợi mở cho tôi các ý tưởng nghiên cứu, tận tình hướngdẫn và tạo mọi điều kiện tốt nhất giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Viện Hàn lâm Khoa học và Côngnghệ Việt Nam thông qua đề tài Hợp tác quốc tế mã số QTRU04.06/18-19 đãhỗ trợ kinh phí thực hiện đề tài luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo Học viện Khoa học vàCông nghệ Việt Nam, Ban chủ nhiệm Khoa Hóa học và Phòng Đào tạo đãtổ chức công tác giảng dạy, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thiệnluận văn và các thủ tục cần thiết. Tôi chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện về mọi mặt của Lãnhđạo Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ Nha Trang cũng như cácanh chị em công tác tại phòng Hóa Phân tích đã tạo mọi điều kiện tốt nhấtđể tôi làm thực nghiệm và luôn động viên, giúp đỡ để tôi hoàn thành đề tàiluận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ban giám hiệu trường Đại học Khánh Hòa,Khoa Khoa học Tự nhiên và Công nghệ đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôihoàn thành luận văn. Cuối cùng, tôi xin gửi lời tri ân của mình tới gia đình, bạn bè, nhữngngười thân luôn động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoànthành luận văn. Nha Trang, ngày 12 tháng 12 năm 2019 Xin chân thành cảm ơn! Lê Đỗ Thùy Vi Danh mục các kí hiệu và chữ viết tắt Carbon-13 NMR 13 C-NMR Spectroscopy Phổ CHTHN Carbon 13 DMSO Dimethylsulfoxide Dimethylsulfoxid EtOH Ethanol Ethanol Fuc Fucose Đường fucose Fucf Fucofuranose Fucofuranose Fucp Fucopyranose FucopyranoseGal Galactose Đường galactose Gel permeation GPC chromatography Sắc ký lọc gelGluc Glucose Đường glucoseGlucA Glucuronic Axit Axit glucuronicHPLC High Performance Sắc ký lỏng cao áp Liquid Chromatography1 H-NMR Proton NMR Phổ CHTHN proton SpectroscopyIR Infrared Spectroscopy Phổ hồng ngoại desorption/ionizationMan Mannose Đường mannoseMeOH Methanol MethanolNMR Nuclear Magnetic Cộng hưởng từ hạt nhân Resonance (CHTHN)TFA Trifluoroacetic axit Axit trifluoroaceticXyl Xylose Đường xylose DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 1.1. Thành phần hoá học (%) của một số loài rong biển. ...................... 10Bảng 1.2. Thành phần hóa học của một số fucoidan ..................................... 21Bảng 1.3. Sự phân bố trọng lượng phân tử của fucoidan .............................. 29Bảng 1.4. Cấu trúc hóa học của các fucoidan từ một số loài rong nâu ........... 39Bảng 1.5. Hàm lượng, thành phần hóa học và KLPT trung bình của các mẫufucoidan phân lập từ 6 loài rong nâu Việt Nam .............................................. 48Bảng 1.6. Hoạt tính gây độc tế bào của các mẫu fucoidan trên các dòng tế bàoung thư gan Hep-G2 và ung thư mô liên kết RD ............................................ 50Bảng 2.1. Các đỉnh phổ đặc trưng của fucoidan trên phổ hồng ngoại ............ 59Bảng 3.1. Hiệu quả thu nhận fucoidan chiết trong các dung môi khác nhau . 67Bảng 3.2. Hàm lượng fucoidan thu nhận từ 08 loài rong nâu Việt Nam ........ 69Bảng 3.3.Hàm lượng thu nhận fucoidan tổng và các phân đoạn .................... 76Bảng 3.4. Thành phần hóa học fucoidan thu nhận từ rong S. oligocystum.... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Rong nâu Sargassum oligocystum Phân đoạn fucoidan Thành phần hóa học Luận văn Thạc sĩ Hóa học Rong biểnTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 335 0 0
-
97 trang 322 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 296 0 0
-
64 trang 270 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
26 trang 269 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 226 0 0